Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
28 tháng 8 2023 lúc 18:31

Học sinh thực hành từ những ý tưởng trong hoạt động trước.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
15 tháng 8 2023 lúc 14:43

Tham khảo
2,
loading...
3.
4. Kế hoạch chi tiêu của các bạn rất hợp lí và khoa học

Bình luận (0)
Cam Ngoc Tu Minh
15 tháng 8 2023 lúc 14:43

Tham khảo

+ Kế hoạch tài chính trên được đưa ra một cách cụ thể, chi tiết, rõ ràng về mục tiêu và thời gian thực hiện.

+ Nguồn tiền được phân chia rõ ràng, cụ thể

+ Kế hoạch tài chính trên giúp ta quản lý tốt thu chi, tiết kiệm, nợ, đầu tư…; sớm đạt được mục tiêu trong cuộc sống…

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
12 tháng 11 2023 lúc 11:20

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
11 tháng 8 2023 lúc 23:51

Tham khảo
 

Chúng ta lập kế hoạch chi tiêu phù hợp với gia đình em để thực hiện mục tiêu tiết kiệm tài chính trong gia đình dựa trên:

50% cho chi tiêu thiết yếu như tiền thuê nhà, ăn uống, điện nước,…30% cho chi tiêu cá nhân như xem phim, du lịch,…20% cho các mục tiêu tài chính như tiết kiệm,...
Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Bùi Nguyên Khải
16 tháng 8 2023 lúc 11:51

THAM KHẢO:

Tình huống 1:Em sẽ đề xuất giảm việc cho chiêu này lại vì chúng ta đã đề ra kế hoạch thì vẫn nên thực hiện theo nó .

Tình huống 2:Nếu là Phùng em sẽ cùng gia đình giảm chi tiêu những khoản không cần thiết lại và đồng thời sử dụng mọi thứ trong nhà tiết kiệm hơn.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
11 tháng 8 2023 lúc 23:51

Tham khảo
 

Liệt kê các khoản chi tiêu trong gia đình

Tính tổng thu nhâp của các thành viên trong gia đình

Phân bổ chi tiêu theo các khoản chi phù hợp với thu nhập....

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
6 tháng 10 2023 lúc 10:34

- Thực hiện những hoạt động lao động đã nêu ra.

- Ghi lại những việc em đã làm và kết quả: Hoàn thành/ Hoàn thành tốt hay chưa hoàn thành.

- Điều chỉnh những kế hoạch chưa phù hợp: Thời gian, công việc…

Bình luận (0)
TRanNgocHuyen
Xem chi tiết
trongnghia
21 tháng 12 2017 lúc 9:27

1. Khoản tiêu dùng ngắn hạn (55%):

Các khoảng chi tiêu cần thiết sẽ chiếm một khoảng khá lớn trong trong ngân sách của bạn.

Các khoảng chi tiêu thiếu yếu sẽ là:

– Chi tiêu cá nhân ( ăn uống, mua sắm, tiền điện thoại, trả nợ cả nhân, khác)

– Chi tiêu nhà cửa ( tiền thuê nhà/tiền mua nhà, tiền điện, tiền nước, truyền hình cáp, phí dịch vụ nhà, tiền chợ/ siêu thị)

– Chi tiêu đi lại: ( Tiền xăng, tiền giữ xe, tiền rửa xe, tiền đi lại khác/ tiền mua xe)

– Chi tiêu gia đình: (Tiền học phí cho con cái/ tiền tiêu vặt cho con) (Nếu có gia đình)

2. Khoản tiêu dùng dài hạn (10%):

Đây là các khoảng tích góp để dành từng tháng để mua/ chi cho những khoảng lớn

– Mua sắm: ( Nhà cửa/ xe máy/ laptop/…)

– Cưới hỏi:

– Du lịch:

– Du học

3. Khoản dành cho phát triển cá nhân (10%)

Bạn nên để một khoảng trống để đầu tư cho mình về kiến thức bằng các khóa học hoặc tài liệu sách vở là chính là đầu tư cho tương lai

– Khóa học/ sách vở:

4. Khoản Ăn chơi  (1o%): 

Sau một tháng làm vất vả bạn cũng nên dành một khoảng nhỏ riêng cho mình để hưởng thụ

– Cafe với bạn bè/ Ăn uống/ Nhậu nhẹt

– Đi spa/ v.v

– Khác

5. Khoản dành cho TỰ DO TÀI CHÍNH (10%)

Đây là khoảng đầu tư dùng để tạo thu nhập cho tương lai. Có thể không sinh lãi trong tương lai gần. Khoản tiền này chỉnh là con ngỗng vàng của bạn. Bạn chỉ được sử dụng trứng ngỗng (khoản lợi nhuận mà tài khoản này mang lại)

– Chứng khoáng

– Gửi tiết kiệm

– Bất động sản

– Đầu tư kinh doanh/ Đầu tư buôn bán online/ Đầu tư vào doanh nghiệp

6.Khoản Cho đi (5%):

Cuối cùng đừng quên một khoảng tiền nhỏ để giúp đỡ mọi người nhé. Có thể là bạn bè, gia đình, người thân hoặc các hoạt động từ thiện.

Bình luận (0)
trongnghia
21 tháng 12 2017 lúc 9:27

1. Khoản tiêu dùng ngắn hạn (55%):

Các khoảng chi tiêu cần thiết sẽ chiếm một khoảng khá lớn trong trong ngân sách của bạn.

Các khoảng chi tiêu thiếu yếu sẽ là:

– Chi tiêu cá nhân ( ăn uống, mua sắm, tiền điện thoại, trả nợ cả nhân, khác)

– Chi tiêu nhà cửa ( tiền thuê nhà/tiền mua nhà, tiền điện, tiền nước, truyền hình cáp, phí dịch vụ nhà, tiền chợ/ siêu thị)

– Chi tiêu đi lại: ( Tiền xăng, tiền giữ xe, tiền rửa xe, tiền đi lại khác/ tiền mua xe)

– Chi tiêu gia đình: (Tiền học phí cho con cái/ tiền tiêu vặt cho con) (Nếu có gia đình)

2. Khoản tiêu dùng dài hạn (10%):

Đây là các khoảng tích góp để dành từng tháng để mua/ chi cho những khoảng lớn

– Mua sắm: ( Nhà cửa/ xe máy/ laptop/…)

– Cưới hỏi:

– Du lịch:

– Du học

3. Khoản dành cho phát triển cá nhân (10%)

Bạn nên để một khoảng trống để đầu tư cho mình về kiến thức bằng các khóa học hoặc tài liệu sách vở là chính là đầu tư cho tương lai

– Khóa học/ sách vở:

4. Khoản Ăn chơi  (1o%): 

Sau một tháng làm vất vả bạn cũng nên dành một khoảng nhỏ riêng cho mình để hưởng thụ

– Cafe với bạn bè/ Ăn uống/ Nhậu nhẹt

– Đi spa/ v.v

– Khác

5. Khoản dành cho TỰ DO TÀI CHÍNH (10%)

Đây là khoảng đầu tư dùng để tạo thu nhập cho tương lai. Có thể không sinh lãi trong tương lai gần. Khoản tiền này chỉnh là con ngỗng vàng của bạn. Bạn chỉ được sử dụng trứng ngỗng (khoản lợi nhuận mà tài khoản này mang lại)

– Chứng khoáng

– Gửi tiết kiệm

– Bất động sản

– Đầu tư kinh doanh/ Đầu tư buôn bán online/ Đầu tư vào doanh nghiệp

6.Khoản Cho đi (5%):

Cuối cùng đừng quên một khoảng tiền nhỏ để giúp đỡ mọi người nhé. Có thể là bạn bè, gia đình, người thân hoặc các hoạt động từ thiện.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
27 tháng 8 2023 lúc 15:00

Chi thiết yếu không quá 80%

Chi phí phát sinh 120%

Tiết kiệm tối thiểu 7%

Bình luận (0)