Chia sẻ về những tình huống em đã tham gia hóa giải mâu thuẫn, xung đột trong gia đình.
Tìm hiểu cách thức hóa giải mâu thuẫn, xung đột trong gia đình
- Trao đổi về những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn trong các tình huống vừa được chia sẻ.
- Trao đổi thêm về những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình.
Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:
- Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ
- Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột
- Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình
- Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác
- Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp
- Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn
Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:
- Không dùng ngôn từ nặng nề
- Không nên nhắc lại những xung đột đã qua
- Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột
- Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh
Tham khảo
Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:
Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ
Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột
Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình
Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác
Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp
Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn...
Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:
Không dùng ngôn từ nặng nề
Không nên nhắc lại những xung đột đã qua
Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột
Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh...
Chia sẻ những tình huống mâu thuẫn mà em đã hóa giải được trong gia đình.
tham khảo
Em đã từng tham gia hóa giải mâu thuẫn giữa 2 đứa em của mình, chúng nó cãi nhau và tranh dành đồ chơi.
Chia sẻ cách hoá giải những mâu thuẫn, xung đột xảy ra trong gia đình mà em biết hoặc đã tham gia hoá giải.
- Đặt mình vào vị trí người khác
- Nói chuyện với nhau khi đã bình tĩnh hơn
Chia sẻ các tình huống em từng trải qua (hoặc chứng kiến) về mâu thuẫn, xung đột trong gia đình.
Bố và mẹ em cãi nhau vì hôm qua bố đi nhậu 1 giờ sáng mới về.
Chia sẻ cảm nhận của em về những cách thức hóa giải mâu thuẫn, xung đột được thể hiện trong các tình huống.
Tham khảo
Trong một số tình huống mâu thuẫn, xung đột, việc trao đổi quan điểm và thảo luận với nhau có thể giúp giải quyết mâu thuẫn và đưa ra giải pháp hợp lý. Em cảm thấy việc trao đổi thẳng thắn và lắng nghe những quan điểm của đối phương là rất quan trọng trong việc hóa giải mâu thuẫn.
Thực hành giải quyết tình huống để luyện tập cách hóa giải mâu thuẫn, xung đột trong gia đình.
Tham khảo
Tình huống 1: Vợ chồng bất đồng về cách nuôi dạy con cái.Cách giải quyết:
* Kể cho nhau nghe suy nghĩ và cảm xúc của mình về vấn đề này.
* Tìm hiểu các phương pháp nuôi dạy con cái khác nhau và cùng nhau chọn ra phương pháp phù hợp nhất với gia đình mình.
* Luôn tôn trọng ý kiến của nhau và tìm kiếm giải pháp chung.
Tình huống 2: Cha mẹ và con cái bất đồng về sở thích, quan điểm.Cách giải quyết:
* Lắng nghe và tôn trọng sở thích, quan điểm của nhau.
* Khuyến khích con cái chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc của mình.
* Dạy con cách lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.
* Tìm kiếm điểm chung và cùng nhau làm những việc mà cả hai đều thích.
Tình huống 3: Anh chị em tranh giành đồ đạc, tiền bạc.Cách giải quyết:
* Tạo ra quy tắc về việc sử dụng đồ đạc và tiền bạc trong gia đình.
* Dạy anh chị em cách chia sẻ và hợp tác với nhau.
* Giải quyết các tranh chấp một cách công bằng và tôn trọng.
Tình huống 4: Cha mẹ và con cái bất đồng về việc đi học, chọn trường, chọn nghề.Cách giải quyết:
* Lắng nghe và tôn trọng suy nghĩ, nguyện vọng của con cái.
* Giải thích cho con cái hiểu về những khó khăn, thách thức của nghề nghiệp mà con cái muốn theo đuổi. * Khuyến khích con cái tự đưa ra quyết định và chịu trách nhiệm cho quyết định của mình.
Mâu thuẫn, xung đột là điều không thể tránh khỏi trong gia đình. Tuy nhiên, bằng cách giao tiếp cởi mở, tôn trọng và tìm kiếm giải pháp chung, chúng ta có thể hóa giải mâu thuẫn và xây dựng một gia đình hạnh phúc.
Xây dựng các tình huống giả định về mâu thuẫn, xung đột trong gia đình.
Tham khảo
- Xung đột ý kiến khi cha mẹ muốn can thiệp vào quan hệ bạn bẻ của con.
- Bất đồng quan điểm giữa cha mẹ và các con về việc con dành thời gian tham gia các hoạt động tập thể, ngoại khoá của nhà trường và cộng đồng.
- Mâu thuẫn giữa các thành viên trong gia đình về định hướng nghề nghiệp của con.
- ...
Đóng vai nhân vật trong các hìn huống để hóa giải mâu thuẫn, xung đột xảy ra trong gia đình.
Tình huống 1: Nếu là K, em sẽ giải thích cho bố mẹ hiểu rằng mình chỉ chơi điện tử sau khi mình đã làm xong bài tập rồi. Và điều đó nó chỉ giúp mình bớt stress sau khi làm xong bài tập. Tuổi thơ của trẻ em ngoài học ra thì còn phải chơi một tí. Như thế mới giúp cho mình cảm thấy thoải mái được.
Tình huống 2: Nếu là M, em sẽ chủ động nói chuyện với em trai của mình, đồng thời an ủi và động viên em trai học tốt hơn.
Tình huống 3: Nếu là X, tốt nhất là em sẽ tìm cách tránh thật xa những chỗ gần nơi bố mẹ nói chuyện ra, bên cạnh đó sẽ tìm cách nói chuyện cho bố mẹ hiểu là điều đó rất ảnh hưởng đến mình.
- Luôn thể hiện sự quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình.
- Chủ động tham gia hóa giải mâu thuẫn, xung đột xảy ra giữa mình với người thân hoặc giữa những người thân để không kgis gia đình luôn vui vẻ.
- Tự giác tham gia có trách nhiệm các hoạt động lao động trong gia đình và điều chỉnh, sắp xếp công việc phát sinh sao cho hợp lí.
- Thực hiện kế hoạch chi tiêu hằng tháng phú hợp với thu nhập trong gia đình, điều chỉnh chi tiêu để thực hiện mục tiêu tiết kiệm tài chính trong gia đình.
- Ghi chép lại những kết quả, cảm xúc khi thực hiện thành công, những khó khăn, cách em vượt qua những khó khăn đó và chia sẻ với thầy cô, các bạn.
Học sinh thực hiện theo từng bước đã nêu.