Những câu hỏi liên quan
duy khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 10 2023 lúc 19:09

a: Mặt đáy là tam giác đều cạnh 18cm

=>Chiều cao của tam giác đáy là \(18\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=9\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b: \(V_1=\dfrac{1}{3}\cdot15\cdot\left(18^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{4}\right)=5\cdot\dfrac{18^2}{4}\cdot\sqrt{3}=405\sqrt{3}\left(cm^3\right)\)

\(V_2=25\cdot30\cdot15=11250\left(cm^3\right)\)

\(\dfrac{V1}{V2}=\dfrac{405\sqrt{3}}{11250}=\dfrac{9}{250}\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 9 2023 lúc 21:16

Thể tích của nước khi có khối đá là: \(60.30.60 = 108000\) (\(c{m^3}\))

Thể tích của khối đá là: \(\frac{1}{3}.270.30 = 2700\) (\(c{m^3}\))

Thể tích nước sau khi lấy khối đá là: \(108000 - 2700 = 105300\) (\(c{m^3}\))

Chiều cao mực nước là: \(105300:60:30 = 58,5\) (\(cm\))

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 12 2019 lúc 3:52

Đáp án B.

Ta có: AB = 2MN = 10 cm

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 5 2018 lúc 17:51

Thể tích lượng nước còn lại trong hộp bằng hiệu giữa thể tích của hình hộp chữ nhật và thể tích của hình chóp đều. Vậy thể tích lượng còn lại là: 290 (cm3).

Bình luận (0)
Lê Thị Hoàng Mai
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
10 tháng 6 2021 lúc 19:24

1. 

Thể tích hình lập phương là:

2 x 2 x 2 = 8 cm³

Thể tích hình hộp chữ nhật là:

12 x 8 x 10 = 960 cm³

Xếp được là:

960 : 8=120 hình

Đáp án: 120 hình

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
10 tháng 6 2021 lúc 19:26

Số lít nước đổ vào hồ là:

45 × 30 = 1350 l = 1350 dm3 = 1,35 m3

Diện tích đáy hồ là: 

1,5 × 1,2 = 1,8 m2

Chiều cao của nước trong hồ là:

1,35 : 1,8 = 0,75 m

Mặt nước trong hồ cách miệng hồ số cm là:

0,9 - 0,75 = 0,15 m = 15 cm

Đáp số: 15 cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
10 tháng 6 2021 lúc 19:27

3.

Chiều rộng của chiếc hộp sẽ là

46 - 17 - 17 = 12 cm

Chiều dài của chiếc hộp là:

59 - 17 - 17 = 25 cm

Thể tích hình hộp là:

12 x 25 x 17 = 5100 cm³

Đáp số: 5100cm³

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hà Vy
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 9 2023 lúc 21:19

a) Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều là:

\(\frac{{99.40}}{2}.3 = 5940\) (\(c{m^2}\))

Diện tích đáy của hình chóp là:

\(\frac{{40.34,6}}{2} = 692\) (\(c{m^2}\))

Diện tích toàn phần của hình chóp là:

\(5940 + 692 = 6632\) (\(c{m^2}\))

Thể tích của hình chóp là:

\(\frac{1}{3}.692.98,3 \approx 22674,53\) (\(c{m^3}\))

b) Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều là:

\(\frac{{91.120}}{2}.4 = 21840\) (\(c{m^2}\))

Diện tích đáy của hình chóp là:

\(120.120 = 14400\) (\(c{m^2}\))

Diện tích toàn phần của hình chóp là:

\(21840 + 14400 = 36240\) (\(c{m^2}\))

Thể tích của hình chóp là:

\(\frac{1}{3}.14400.68,4 = 328320\) (\(c{m^3}\))

Bình luận (0)
Khanh Ngan
Xem chi tiết
meme
29 tháng 8 2023 lúc 20:59

Thể tích phần thân của lều là diện tích đáy nhân chiều cao: V_thân = Diện tích đáy × chiều cao = 2,4m × 2,4m × 1,8m = 10,368m³ Thể tích phần mái của lều là diện tích đáy nhân chiều cao chia 3:

V_mái = (Diện tích đáy × chiều cao) ÷ 3 = (2,4m × 2,4m × 0,6m) ÷ 3 = 1,728m³

Vậy, thể tích không khí có trong cái lều là: V_lều = V_thân + V_mái = 10,368m³ + 1,728m³ = 12,096m³

1b)

Diện tích bề mặt phần thân của lều là tổng diện tích các mặt của hình hộp chữ nhật: S_thân = 2(Chiều dài × Chiều rộng + Chiều dài × Chiều cao + Chiều rộng × Chiều cao) = 2(2,4m × 2,4m + 2,4m × 1,8m + 2,4m × 1,8m) = 2(5,76m² + 4,32m² + 4,32m²) = 2 × 14,4m² = 28,8m²

Diện tích bề mặt phần mái của lều là diện tích bề mặt của hình chóp tứ giác đều: S_mái = Diện tích đáy + Diện tích các mặt bên = 2,4m × 2,4m + 4(1/2 × cạnh đáy × chiều cao) = 5,76m² + 4(1/2 × 2,4m × 0,6m) = 5,76m² + 4(0,72m²) = 5,76m² + 2,88m² = 8,64m²

Vậy, tổng diện tích vải dùng để lợp mái và phần thân của lều là: S_lều = S_thân + S_mái = 28,8m² + 8,64m² = 37,44m²

2a) Để tính thể tích của hình chóp, ta sử dụng công thức: V = (Diện tích đáy × chiều cao) ÷ 3

Với hình chóp tứ giác đều, diện tích đáy là cạnh đáy nhân cạnh đáy, nên ta có: V = (cạnh đáy × cạnh đáy × chiều cao) ÷ 3 = (15cm × 15cm × 8cm) ÷ 3 = 600cm³

2b) Để tính diện tích xung quanh của hình chóp, ta sử dụng công thức: S_xq = Diện tích đáy + Diện tích các mặt bên

Với hình chóp tứ giác đều, diện tích đáy là cạnh đáy nhân cạnh đáy, nên ta có: S_xq = cạnh đáy × cạnh đáy + 4 × (1/2 × cạnh đáy × chiều cao) = 15cm × 15cm + 4 × (1/2 × 15cm × 8cm) = 225cm² + 240cm² = 465cm²

2c)

Theo định lý Pythagoras, ta có: c² = d² + h² c² = (15cm)² + (8cm)² c² = 225cm² + 64cm² c² = 289cm² c = √289cm c = 17cm

Vậy, khoảng cách từ đỉnh của hình chóp đến mỗi cạnh đáy của hình chóp là 17cm.

Bình luận (0)
pokemon
Xem chi tiết
Violympic 300 điểm
5 tháng 4 2016 lúc 20:35

Bạn ơi, thể tích của bể lúc dâng cao hay lúc đầu. Thể tích bể lúc dâng cao là: 2550 cm3.

Thể tích của bể lúc đầu là: 2000 cm3.

Bình luận (0)