Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 9 2017 lúc 13:31

Đáp án D

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 1 2018 lúc 17:09

Có thể nói cảnh vật trên con đường lên Sa-Pa và cảnh vật ở Sa-Pa được tác giả quan sát rất tinh tế.

Ví dụ:

- Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên một cảm giác bồng bềnh huyền ảo.

- Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa.

- Những con ngựa màu đen huyền, màu trắng tuyết, màu đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.

- Thời tiết ở Sa-Pa thì thay đổi liên tục. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh cơn mưa tuyết...Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn...

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 11 2017 lúc 3:35

Có thể nói cảnh vật trên con đường lên Sa-Pa và cảnh vật ở Sa-Pa được tác giả quan sát rất tinh tế.

Ví dụ:

 

- Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên một cảm giác bồng bềnh huyền ảo.

- Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa.

- Những con ngựa màu đen huyền, màu trắng tuyết, màu đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.

- Thời tiết ở Sa-Pa thì thay đổi liên tục. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh cơn mưa tuyết...Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn...

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 10 2019 lúc 15:00

Em thích nhất là hình ảnh "Tóc bết đầy nước mặn - Chúng ùa chạy không cần tới đích - Tay cầm cành củi khô - Vớt từ biển những vỏ ốc âm thanh - Mặt trời chảy trên bàn tay bé xíu - Gió à à u u như ngàn cối xay lúa". Những câu thơ vẽ ra hình ảnh một đám trẻ da đên nhẻm vì cháy nắng, tóc bết lại vì nước biển đang chạy ùa từ dưới biển lên. Trước mắt các bạn là một bãi cát dài và mịn, trắng xóa. Mặt trời chiếu sáng rực rỡ trên đầu. Tay các bạn cầm những cành củi khô, có lẽ vớt từ biển lên, có bạn tay cầm chiếc vỏ ốc to, hướng về phía đầu gió cho phát ra những âm thanh à à u u... Nước biển và cát lấp lóa trên tay.

b) Nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy.

Bình luận (0)
Võ Thị Mạnh
27 tháng 10 2022 lúc 20:03

Em thích nhất là hình ảnh "Tóc bết đầy nước mặn - Chúng ùa chạy không cần tới đích - Tay cầm cành củi khô - Vớt từ biển những vỏ ốc âm thanh - Mặt trời chảy trên bàn tay bé xíu - Gió à à u u như ngàn cối xay lúa". Những câu thơ vẽ ra hình ảnh một đám trẻ da đên nhẻm vì cháy nắng, tóc bết lại vì nước biển đang chạy ùa từ dưới biển lên. Trước mắt các bạn là một bãi cát dài và mịn, trắng xóa. Mặt trời chiếu sáng rực rỡ trên đầu. Tay các bạn cầm những cành củi khô, có lẽ vớt từ biển lên, có bạn tay cầm chiếc vỏ ốc to, hướng về phía đầu gió cho phát ra những âm thanh à à u u... Nước biển và cát lấp lóa trên tay.

b) Nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy.

Bình luận (0)
vu mai thu giang
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết

Biến đổi quan trọng về kinh tế ở Tây Âu thế kỉ XIII-XVI:

- Từ thế kỉ XIII, thành thị càng có vai trò là những trung tâm kinh tế quan trọng nhất của Tây Âu. 

- Nhiều xưởng sản xuất với quy mô lớn, các công ty thương mại xuất hiện tập trung chủ yếu ở thành thị. 

Những tầng lớp mới xuất hiện trong xã hội: chủ xưởng, thương gia, chủ ngân hàng

Họ có nhu cầu xây dựng một hệ tư tưởng và văn hóa mới vì họ có thế lực nhưng lại chưa có địa vị xã hội tương ứng. Do vậy họ ủng hộ và bảo trợ cho những tư tưởng mới trong các lĩnh vực khoa học, văn học và nghệ thuật.

Bình luận (0)
Thành Lê
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
2 tháng 10 2016 lúc 19:30

Những tác động của phong trào cải cách tôn giáo:

-Thúc đẩy châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, tiêu biểu là cuộc chiến tranh nhân dân ở Đức

-Tôn giáo lúc này bị phân hóa thành hai phái: đạo Tin Lành và Ki-tô giáo

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
2 tháng 10 2016 lúc 21:23

Phong trào Cải cách tôn giáo dã có tác độna trực tiếp đến xã hội châu

Âu thời bấy giờ :

- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, tiêu biểu là cuộc chiến tranh nông dân ở Đức.

- Tôn giáo lúc này bị phân hoá thành hai phái: đạo Tin Lành và Ki-tô giáo.



 

Bình luận (0)
phạm ngọc đạt
3 tháng 10 2016 lúc 14:58

Tác động là:

-Thúc đẩy , châm ngòi cho các cuộc khởi nghỉa nông dân , tiêu biểu là cuộc chiến tranh nhân dân ở đức .

- tôn giáo lúc này bị phân hóa thành  2 phái ; đạo tinh lành và ki -tô giáo

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
13 tháng 8 2023 lúc 13:06

Tham khảo

♦ Tình hình chính trị

- Chính sách cai trị của thực dân Anh:

+ Áp đặt và củng cố quyền cai trị trực tiếp phần lớn lãnh thổ Ấn Độ. Đứng đầu bộ máy cai trị là Toàn quyền (được gọi là Phó vương), do Hoàng gia Anh bổ nhiệm.

+ Nhượng bộ tầng lớp trên, biến bộ phận này thành tay sai để làm chỗ dựa vững chắc cho quyền cai trị của Anh;

+ Tìm cách khắc sâu khác biệt tôn giáo, đẳng cấp, chủng tộc để chia cắt Ấn Độ.

- Hậu quả:

+ Quyền lực chính trị nằm trong tay thực dân Anh.

+ Một bộ phận lực lượng phong kiến bị biến thành tay sai, công cụ thống trị và bóc lột của chính quyền thực dân.

+ Khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt.

♦ Tình hình kinh tế

- Chính sách cai trị của thực dân Anh:

+ Loại bỏ đặc quyền của Công ty Đông Ấn, trực tiếp mở rộng khai thác, vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công ở Ấn Độ.

+ Tăng các khoản thuế và đẩy mạnh xuất khẩu sang Ấn Độ, biến tiểu lục địa này thành thị trường lớn của Anh.

+ Hệ thống cơ sở hạ tầng, đặc biệt là đường sắt được xây dựng trên quy mô lớn và giao cho các công ty tư nhân quản lí.

- Hậu quả:

+ Ấn Độ hoàn toàn trở thành thị trường tiêu thụ của Anh.

+ Việc nhập khẩu hàng hoá giá rẻ từ Anh đã làm suy yếu các ngành thủ công truyền thống ở Ấn Độ, đặc biệt là ngành dệt.

+ Các ngành đóng tàu, khai mỏ,... suy yếu do không đủ sức cạnh tranh với công nghiệp Anh.

+ Nông nghiệp Ấn Độ phát triển theo hướng xuất khẩu nhưng phụ thuộc chặt chẽ vào thị trường chính quốc.

♦ Tình hình xã hội

- Chính sách cai trị của thực dân Anh: thi hành chính sách “ngu dân”, khuyến khích các tập quán lạc hậu, phản động.

- Hậu quả:

+ Làm xói mòn các giá trị văn hóa truyền thống của Ấn Độ; trong xã hội tồn tại phổ biến nhiều hủ tục, tệ nạn xã hội.

+ Đời sống nhân dân Ấn Độ ngày càng cực khổ. Nạn đói xảy ra liên tiếp khiến hàng chục triệu người chết đói vào cuối thế kỉ XIX.

+ Mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh là mâu thuẫn cơ bản. Đây là nguyên nhân dẫn đến các cuộc đấu tranh đòi độc lập, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857 - 1859) và cao trào đấu tranh 1905 - 1908 dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại.

Bình luận (0)
Nuyễn Hồng Bình
Xem chi tiết