Những câu hỏi liên quan
Cấn Duy Khang
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 10 2023 lúc 23:57

Lời giải:
a.

$0< x< \frac{1}{4}+\frac{4}{5}$

$\Rightarrow 0< x< \frac{21}{20}$ hay $0< x< 1,05$

$\Rightarrow x=1$

b.

$\frac{4}{7}+\frac{3}{7}< x< \frac{5}{3}+\frac{2}{3}$
$\Rightarrow 1< x< \frac{7}{3}$
$\Rightarrow x=2$

Cấn Duy Khang
Xem chi tiết
Cấn Duy Khang
13 tháng 3 2022 lúc 20:32

cha loi di

Dũng Nguyễn Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2021 lúc 22:34

a: \(\Leftrightarrow73-x=67\)

hay x=6

35. Nguyễn Phan Xuân Thả...
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 11 2021 lúc 10:22

\(a,\Rightarrow x=30-18=12\\ b,\Rightarrow x+6=45:5=9\\ \Rightarrow x=9-6=3\\ c,\Rightarrow38-3x=4^2=16\\ \Rightarrow3x=38-16=22\\ \Rightarrow x=\dfrac{22}{3}\)

Trương Nguyễn Ngọc Mỹ
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
28 tháng 6 2017 lúc 13:47

a)\(8+2x=20\)

   \(2x=14\)

     \(x=\frac{14}{2}=7\)

               vậy x=7

b)\(70-5\left(x+3\right)=45\)

    \(5\left(x+3\right)=25\)

     \(x+3=5\)

    \(x=2\)

             Vậy \(x=2\)

    

Trịnh Thành Công
28 tháng 6 2017 lúc 13:48

c)\(\left(3x-2^4\right).7^3=2.7^4\)

    \(\left(3x-16\right)=\frac{2.7^4}{7^3}\)

    \(3x-16=7.2\)

     \(3x-16=14\)

      \(3x=30\)

       \(x=10\)

              Vậy \(x=10\)

Học nào
Xem chi tiết
Toru
21 tháng 9 2023 lúc 16:43

\(a,3\cdot x-15=x+35\)

\(\Rightarrow3x-x=35+15\)

\(\Rightarrow 2x=50\)

\(\Rightarrow x = 50:2\)

\(\Rightarrow x= 25\)

\(b,(8x-16)(x-5)=0\)

\(+, TH1: 8x-16=0\)

\(\Rightarrow8x=16\)

\(\Rightarrow x = 16:8\)

\(\Rightarrow x=2\)

\(+,TH2: x-5=0\)

\(\Rightarrow x =5\)

\(c,x(x+1)=2+4+6+8+10+...+2500\)  \(^{\left(1\right)}\)

Đặt \(A=2+4+6+8+10+...+2500\)

Số các số hạng của \(A\) là: \(\left(2500-2\right):2+1=1250\left(số\right)\)

Tổng \(A\) bằng: \(\left(2500+2\right)\cdot1250:2=1563750\)

Thay \(A=1563750\) vào \(^{\left(1\right)}\), ta được:

\(x\left(x+1\right)=1563750\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=1250\cdot1251\)

\(\Rightarrow x =1250\)

#\(Toru\)

yến nhi nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2023 lúc 19:02

2:

a: x+201=351

=>x=351-201

=>x=150

b: \(8\cdot5^2-27:25\)

\(=8\cdot25-\dfrac{27}{25}\)

\(=200-1,08=198,92\)

d: \(2023-23:\left[9+2\left(2^3-0,21\right)\right]\)

\(=2023-23:\left[9+16-0,42\right]\)
\(=2023-\dfrac{23}{25-0,42}\)

\(=2023-\dfrac{1150}{1229}=\dfrac{2485117}{1229}\)

b: 2(x-21)=84

=>x-21=84/2=42

=>x=42+21=63

c: 135-4(81-x)=55

=>4(81-x)=135-55=80

=>81-x=20

=>x=61

Uyển Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 22:37

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{17}{6}-x\left(x-\dfrac{7}{6}\right)=\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{17}{6}-x^2+\dfrac{7}{6}x-\dfrac{7}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+\dfrac{7}{6}x+\dfrac{13}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow-12x^2+14x+13=0\)

\(\Delta=14^2-4\cdot\left(-12\right)\cdot13=196+624=820\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{14-2\sqrt{205}}{-24}=\dfrac{-7+\sqrt{205}}{12}\\x_2=\dfrac{14+2\sqrt{2015}}{-24}=\dfrac{-7-\sqrt{205}}{12}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\dfrac{3}{35}-\left(\dfrac{3}{5}-x\right)=\dfrac{2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{3}{35}-\dfrac{10}{35}=\dfrac{-7}{35}=\dfrac{-1}{5}\)

hay \(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{-1}{5}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)

Uyển Nhi
12 tháng 7 2021 lúc 19:33

ai giúp mik vs

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 22:38

Bài 3: 

a) Ta có: \(2x-3=x+\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x-x=\dfrac{1}{2}+3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{2}\)

b) Ta có: \(4x-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=2x-\left(\dfrac{1}{2}-5\right)\)

\(\Leftrightarrow3x-\dfrac{1}{2}-2x+\dfrac{1}{2}-5=0\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

user26324338614452
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 9 2023 lúc 13:25

1: Để 2/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}>0\\x\inƯ\left(2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)

2: Để 3/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{x}>0\\x\inƯ\left(3\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)

3: Để 4/x là số tự nhiên là \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}>0\\x\inƯ\left(4\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;4\right\}\)

4: Để 5/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{5}{x}>0\\x\inƯ\left(5\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;5\right\}\)

5: Để 6/x là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{x}>0\\x\inƯ\left(6\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

6: Để 9/x+1 là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x+1\inƯ\left(9\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;3;9\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;2;8\right\}\)

7: Để 8/x+1 là số tự nhiên thì

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1\inƯ\left(8\right)\\x+1>0\end{matrix}\right.\)

=>x+1 thuộc {1;2;4;8}

=>x thuộc {0;1;3;7}

8: Để 7/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(7)

=>x+1 thuộc {1;7}

=>x thuộc {0;6}

9: Để 6/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(6)

=>x+1 thuộc {1;2;3;6}

=>x thuộc {0;1;2;5}

10: Để 5/x+1 là số tự nhiên thì

x+1>0 và x+1 thuộc Ư(5)

=>x+1 thuộc {1;5}

=>x thuộc {0;4}