Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
13 tháng 8 2023 lúc 1:01

Tham khảo

- Sự thành lập vương triều Mạc: đầu thế kỉ XVI, nhà Lê sơ khủng hoảng, suy yếu. Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê Cung Hoàng nhường ngôi, lập ra triều Mạc.

- Chiến tranh Nam - Bắc triều:

+ Các cựu thần nhà Lê không chấp nhận vị trí chính thống của nhà Mạc nên đã tập hợp lực lượng chống lại nhằm khôi phục vương triều Lê.

+ Cuộc chiến xung đột Nam - Bắc triều diễn ra trong những năm 1533 - 592 đã gây nên tổn thất lớn về sinh mạng cho hai bên; ở nhiều nơi, mùa màng bị tàn phá, ruộng đất bỏ hoang, làng mạc tiêu điều.

- Chiến tranh Trịnh - Nguyễn:

+ Sự lớn mạnh của họ Nguyễn ở vùng đất phía nam khiến cho mâu thuẫn giữa chính quyền Lê - Trịnh và họ Nguyễn gia tăng.

+ Cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn đã gây ra tình trạng chia cắt đất nước thành Đàng Trong và Đàng Ngoài; làm suy yếu quốc gia Đại Việt. Tuy vậy, cuộc xung đột này cũng dẫn tới một số hệ quả tích cực, như: giao thương phát triển mạnh mẽ; lãnh thổ đát nước được mở rộng về phía nam.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
mori
20 tháng 7 2023 lúc 11:46

Tham Khảo : 

 

- Di tích thành nhà Mạc (Cao Bằng, Lạng Sơn) ngợi cho em nhớ đến cuộc xung đột Nam - Bắc triều.

- Di tích Lũy Thầy (Quảng Bình) ngợi cho em nhớ đến cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn.

- Hệ quả của các cuộc xung đột đó:

+ Hệ quả tiêu cực: sự thống nhất của đất nước bị xâm phạm nghiêm trọng; hình thành cục diện “một cung vua - hai phủ chúa” (vua Lê, chúa Trịnh và chúa Nguyễn); kinh tế đất nước bị tàn phá; hàng vạn dân thường bị xô đẩy vào vòng khói lửa.

+ Hệ quả tích cực: lãnh thổ đất nước được mở rộng dần về phía Nam. Chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong cũng triển khai nhiều hoạt động thực thi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

Bình luận (0)
châu _ fa
Xem chi tiết
Chuu
14 tháng 3 2022 lúc 19:16

C

Bình luận (0)
Dark_Hole
14 tháng 3 2022 lúc 19:16

c

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
14 tháng 3 2022 lúc 19:16

B

Bình luận (0)
Trâm Phạm
Xem chi tiết
Trâm Phạm
9 tháng 5 2021 lúc 19:42

giúp mk vs

 

Bình luận (2)
Bế Long Nhật
9 tháng 5 2021 lúc 20:44

Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều:

- Nhân dân phải sống trong cảnh đất nước chiến tranh hỗn loạn, suốt một vùng từ Thanh – Nghệ ra Bắc đều là chiến trường suốt hơn 50 năm.

- Chiến tranh là làng mạc tiêu điều, xơ xác.

- Người dân phiêu tán, chạy tan tác, kêu khóc đầy đường, chết đói rất nhiều.

- Hàng vạn người dân bị Nam triều và Bắc triều bắt đi lính.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 8 2018 lúc 9:19
Nội dung Cuộc xung đột Nam – Bắc triều Cuộc xung đột Trịnh – Nguyễn
Thời gian Năm 1533 – 1592 Năm 1627 – 1672
Nguyên nhân

- Nhà Lê suy yếu, sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến diễn ra quyết liệt:

+ Năm 1527, Mạc Đăng Dung lập nhà Mạc (Bắc triều).

+ Năm 1533, Nguyễn Kim lập ra Nam triều.

Mâu thuẫn giữa Trịnh Kiểm và Nguyễn Hoàng.
Diễn biến

- Chiến tranh kéo dài hơn 60 năm.

- Thanh – Nghệ là chiến trường chính.

- Chiến tranh kéo dài gần 50 năm.

- Quảng Bình – Hà Tĩnh là chiến trường ác liệt.

Kết quả Năm 1592, Nam triều chiếm Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng, chiến tranh chấm dứt. Đất nước bị chia cắt Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
4 tháng 4 2017 lúc 11:21

- Những biểu hiện về sự mục nát của vua, quan nhà Lê đầu thế kỉ XVI (liên hệ với bài 21, mục 1, nêu lên được những biểu hiện chính như vua, quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ vương triển mâu thuẫn...).
- Cuộc xung đột Nam - Bắc triều diễn ra vào lúc nào ? Những biểu hiện về sự suy yếu của nhà nước tập quyền.
- Thời gian diễn ra cuộc xung đột kéo dài Trịnh - Nguyễn, những biểu hiện của sự suy yếu của chính quyền phong kiến Lê -Trịnh ở Đàng Ngoài, nhà Nguyễn ờ Đàng Trong.
Hệ thống, tổng hợp các biểu hiện nói trên để rút ra kết luận : từ thế kỉ XVI, nhà nước phong kiến tập quyền đã suy yếu.

Bình luận (0)
Nhật Linh
4 tháng 4 2017 lúc 11:24

Để trả lời câu hỏi này, hãy dựa vào SGK trả lời các câu hỏi như:
- Những biểu hiện về sự mục nát của vua, quan nhà Lê đầu thế kỉ XVI (liên hệ với bài 21, mục 1, nêu lên được những biểu hiện chính như vua, quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ vương triển mâu thuẫn...).
- Cuộc xung đột Nam - Bắc triều diễn ra vào lúc nào ? Những biểu hiện về sự suy yếu của nhà nước tập quyền.
- Thời gian diễn ra cuộc xung đột kéo dài Trịnh - Nguyễn, những biểu hiện của sự suy yếu của chính quyền phong kiến Lê -Trịnh ở Đàng Ngoài, nhà Nguyễn ờ Đàng Trong.
Hệ thống, tổng hợp các biểu hiện nói trên để rút ra kết luận : từ thế kỉ XVI, nhà nước phong kiến tập quyền đã suy yếu.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Anh
17 tháng 4 2017 lúc 21:46

- Những biểu hiện về sự mục nát của vua, quan nhà Lê đầu thế kỉ XVI (liên hệ với bài 21, mục 1, nêu lên được những biểu hiện chính như vua, quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ vương triển mâu thuẫn...).
- Cuộc xung đột Nam - Bắc triều diễn ra vào lúc nào ? Những biểu hiện về sự suy yếu của nhà nước tập quyền.
- Thời gian diễn ra cuộc xung đột kéo dài Trịnh - Nguyễn, những biểu hiện của sự suy yếu của chính quyền phong kiến Lê -Trịnh ở Đàng Ngoài, nhà Nguyễn ờ Đàng Trong.
Hệ thống, tổng hợp các biểu hiện nói trên để rút ra kết luận : từ thế kỉ XVI, nhà nước phong kiến tập quyền đã suy yếu.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
14 tháng 8 2023 lúc 16:10

Tham khảo

- Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái:

+ Sản xuất đình đốn, nạn mất mùa thường xuyên diễn ra.

+ Ở nhiều nơi, dân chúng nổi dậy chống lại triều đình.

- Trong lúc tình hình đất nước bất ổn, Mạc Đăng Dung đã tiêu diệt các thế lực đối lập, dần dần thâu tóm mọi quyền hành.

- Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê Cung Hoàng, lên ngôi vua, lập ra nhà Mạc (sử gọi là Bắc triều).

Bình luận (0)
Trâm Đen
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
30 tháng 3 2022 lúc 20:04

A

Bình luận (0)
Long Sơn
30 tháng 3 2022 lúc 20:04

A

Bình luận (0)
Mạnh=_=
30 tháng 3 2022 lúc 20:04

B

Bình luận (0)
Phạm hồng
Xem chi tiết
Người Già
13 tháng 10 2023 lúc 0:25

Tham khảo
Ý kiến thứ nhất là một sự kiện lịch sử được ghi nhận trong lịch sử Việt Nam. Tuy nhiên, việc đánh giá tính phù hợp của việc Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê trong bối cảnh Vương triều Mạc ra đời là một vấn đề đòi hỏi sự phân tích và đánh giá khách quan.
Ý kiến thứ hai đề cập đến bối cảnh và yêu cầu khách quan của thời kỳ Lê sơ và Lê Trung Hưng. Trong thời kỳ này, triều đình Lê đã đóng góp rất nhiều cho sự phát triển của văn hóa, kinh tế và xã hội Việt Nam.
Vì vậy, việc đánh giá tính phù hợp của việc Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê cũng cần phải xem xét trong bối cảnh này. Tuy nhiên, để đưa ra một quan điểm khách quan và chính xác về vấn đề này, cần phải nghiên cứu và đánh giá các tài liệu lịch sử, văn hóa và xã hội của thời kỳ đó.

Bình luận (0)