cho góc nhọn a. chứng minh rằng (cosa-sina)2 - (cosa + sina)2 phần cosa.sina = -4
Sử dụng định nghĩa tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn để chứng minh rằng với góc nhọn a tùy ý ta có:
tan a=\(\dfrac{sina}{cosa}\) cot a=\(\dfrac{cosa}{sina}\) tan a . cot a =1 sin2a + cos2a= 1
Dựa vào các công thức cộng đã học:
sin(a + b) = sina cosb + sinb cosa;
sin(a – b) = sina cosb - sinb cosa;
cos(a + b) = cosa cosb – sina sinb;
cos(a – b) = cosa cosb + sina sinb;
và kết quả cos π/4 = sinπ/4 = √2/2, hãy chứng minh rằng:
a) sinx + cosx = √2 cos(x - π/4);
b) sin x – cosx = √2 sin(x - π/4).
a) √2 cos(x - π/4)
= √2.(cosx.cos π/4 + sinx.sin π/4)
= √2.(√2/2.cosx + √2/2.sinx)
= √2.√2/2.cosx + √2.√2/2.sinx
= cosx + sinx (đpcm)
b) √2.sin(x - π/4)
= √2.(sinx.cos π/4 - sin π/4.cosx )
= √2.(√2/2.sinx - √2/2.cosx )
= √2.√2/2.sinx - √2.√2/2.cosx
= sinx – cosx (đpcm).
\(b)\frac{(sina+cosa)^2-(sina-cosa)^2}{sina.cosa}=4\)
chứng minh các hệ thức sau
\(a) \frac{cosa}{1-sina}=\frac{1+sina}{cosa}\)
b) khai triển hằng đẳng thức là ra
a) nhân tích chéo
\(\frac{\cos\alpha}{1-\sin\alpha}=\frac{1+\sin\alpha}{\cos\alpha}\Leftrightarrow\cos^2\alpha=1-\sin^2\alpha\)\(\Leftrightarrow\cos^2\alpha+\sin^2\alpha=1\)(luôn đúng)
\(\frac{\left(\sin\alpha+\cos\alpha\right)^2-\left(\sin\alpha-\cos\alpha\right)^2}{\sin\alpha\cdot\cos\alpha}=\frac{\sin^2\alpha+\cos^2\alpha+2\sin\alpha\cdot\cos\alpha-\sin^2\alpha-\cos^2\alpha+2\sin\alpha\cdot\cos\alpha}{\sin\alpha\cdot\cos\alpha}\)
\(=\frac{4\sin\alpha\cdot\cos\alpha}{\sin\alpha\cdot\cos\alpha}=4\)(đpcm)
Chứng minh các hệ thức sau :
a) \(\dfrac{cosa}{1-sina}=\dfrac{1+sina}{cosa}\)
b) \(\dfrac{\left(sina+cosa\right)-\left(sina-cosa\right)^2}{sina.cosa}=4\)
a: \(\sin^2a+\cos^2a=1\)
\(\Leftrightarrow\cos^2a=1-\sin^2a=\left(1-\sin a\right)\left(1+\sin a\right)\)
hay \(\dfrac{\cos a}{1-\sin a}=\dfrac{1+\sin a}{\cos a}\)
b: \(VT=\dfrac{\left(\sin a+\cos a+\sin a-\cos a\right)\left(\sin a+\cos a-\sin a+\cos a\right)}{\sin a\cdot\cos a}\)
\(=\dfrac{2\cdot\cos a\cdot2\sin a}{\sin a\cdot\cos a}=4\)
Cho tana=\(\dfrac{1}{3}\)Tính\(\dfrac{cosa-sina}{cosa+sina}\)
Chứng minh rằng:\(\dfrac{1-tana}{1+tana}=\dfrac{cosa-sina}{cosa+sina}\)
Chứng minh hệ thức sau:
( sina + cosa)2 - ( sina - cosa)2/ sina . cosa = 4
Các bạn giúp mình với!!! Ai nhanh và đúng nhất mình sẽ tick cho!!! Mình cảm ơn!!!!
\(=\frac{\left(\sin a+\cos a-\sin a+\cos a\right)\left(\sin a+\cos a+\sin a-\cos a\right)}{\sin a.\cos a}=\frac{2.\cos a.2.\sin a}{\sin a.\cos a}=4\)
1. Cho ∆ABC có ba góc nhọn. chứng minh sinA+ cosA> 1
Do \(0< \sin A,\cos A< 1\) (vì tam giác ABC có 3 góc nhọn) nên ta có điều dưới đây:
\(\sin A>\sin^2A\)
\(\cos A>\cos^2A\)
\(\Rightarrow\sin A+\cos A>\sin^2A+\cos^2A=1\)
\(\dfrac{sina}{sina-cosa}-\dfrac{cosa}{cosa-sina}=\dfrac{sina+cosa}{sina-cosa}=\dfrac{1+cota}{1-cota}=\dfrac{\left(1+cota\right)^2}{1-cot^2a}\)
Đề bài ko đúng
a) \(\frac{1-sina}{cosa}=\frac{cosa}{1+sina}\)
b) \(\frac{sina}{1+cosa}+\frac{1+cosa}{sina}=\frac{2}{sina}\)
c) \(\frac{cosa}{1+sina}+\frac{cosa}{1-sina}=\frac{2}{cosa}\)
Giả sử các biểu thức đều xác định
a/ \(\frac{1-sina}{cosa}=\frac{cosa\left(1-sina\right)}{cos^2a}=\frac{cosa\left(1-sina\right)}{1-sin^2a}=\frac{cosa\left(1-sina\right)}{\left(1-sina\right)\left(1+sina\right)}=\frac{cosa}{1+sina}\)
b/ \(=\frac{sin^2a+\left(1+cosa\right)^2}{sina\left(1+cosa\right)}=\frac{sin^2a+cos^2a+2cosa+1}{sina\left(1+cosa\right)}=\frac{2\left(cosa+1\right)}{sina\left(1+cosa\right)}=\frac{2}{sina}\)
c/ \(=\frac{cosa\left(1-sina\right)+cosa\left(1+sina\right)}{\left(1-sina\right)\left(1+sina\right)}=\frac{2cosa}{1-sin^2a}=\frac{2cosa}{cos^2a}=\frac{2}{cosa}\)
Chứng minh các hằng đẳng thức trên