Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
29 tháng 11 2023 lúc 21:59

- Tên một số thức ăn, đồ uống, đồ dùng,… không được cất giữ, bảo quản cẩn thận có thể gây ngộ độc: hoa quả, bánh mì, cơm,…

- Dấu hiệu để biết thức ăn, đồ uống bị hỏng là:

+ Hoa quả bị thâm, mốc

+ Thức ăn, đồ uống có mùi lạ, thiu

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
22 tháng 2 2018 lúc 11:12

Đáp án: C

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Gia Huy
30 tháng 6 2023 lúc 14:09

Hình ảnh (1), (4), (5) thể hiện cách sử dụng an toàn một số đồ dùng trong nhà.

liam
Xem chi tiết
nguyễn minh lâm
29 tháng 7 2023 lúc 16:35

2 c

3 d 

4 d

5 a

6 d

7 b 

8 a

9 b

10 cầu chì , áp công tắc

Phạm Quang Minh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
25 tháng 10 2023 lúc 21:15

C2: C

C3: B

C4: D

C5: B

C6: A

C7: B

C8: A

C9: D

C10: D

C11: B

C12: C

C13: B

C14: D

C15: D

C16: D

C17: C

C18: B

C18: D

C19: C

C20: B

Pngdfgdfgd
Xem chi tiết
Pngdfgdfgd
Xem chi tiết
Pngdfgdfgd
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
31 tháng 10 2023 lúc 20:26

Câu 2: Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm?

A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ.

B. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng.

C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất.

D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng.

Câu 3: Để lấy một lượng nhỏ dung dịch (khoảng 1 mL) thường dùng dụng cụ nào sau đây?

A. Phễu lọc.                                                                 B. Ống đong có mỏ.

C. Ống nghiệm.                                                           D. Ống hút nhỏ giọt.

Câu 4: Khi đun nóng hoá chất trong ống nghiệm, cách làm nào sau đây là sai?

A. Kẹp ống nghiệm bằng kẹp ở khoảng 1/3 ống nghiệm tính từ miệng ống.

B. Miệng ống nghiệm nghiêng về phía không có người.

C. Làm nóng đều đáy ống nghiệm rồi mới đun trực tiếp tại nơi có hoá chất.

D. Để đáy ống nghiệm sát vào bấc đèn cồn.

Câu 5: Mẫu nước nào sau đây có pH > 7?

A. Nước cam.                                                  B. Nước vôi trong.

C. Nước chanh.                                                           D. Nước coca cola.

Câu 6: Thiết bị cung cấp điện là

A. pin 1,5 V.               B. ampe kế.                 C. vôn kế.                    D. công tắc.

Câu 7: Thiết bị đo cường độ dòng điện là

A. vôn kế.                                B. ampe kế.                 C. biến trở.                  D. cầu chì ống.

Câu 8: Biến áp nguồn là thiết bị có chức năng

A. đo cường độ dòng điện.

B. đo hiệu điện thế.

C. chuyển đổi điện áp xoay chiều có giá trị 220V thành điện áp xoay chiều hoặc điện áp một chiều có giá trị nhỏ.

D. đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện.

Câu 9: Thiết bị sử dụng điện là

A. điốt phát quang (kèm điện trở bảo vệ).      B. dây nối.

C. công tắc.                                                                 D. cầu chì.

Câu 10: Thiết bị có chức năng dùng để đo dòng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện là

A. biến trở.                                                                  B. joulemeter.

C. cầu chì.                                                                   D. biến áp nguồn.

Câu 11: Biện pháp an toàn khi sử dụng điện là:

A. Sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; nối đất các thiết bị, đồ dùng điện.

B. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện, kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; sử dụng đồ dùng điện với hiệu điện thế 380V.

C. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; không sử dụng đồ dùng điện có vỏ bằng kim loại.

D. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện; kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; nối đất các thiết bị, đồ dùng điện.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
29 tháng 11 2023 lúc 21:59

Một số thức ăn, đồ uống và đồ dùng khác có thể gây ngộ độc nếu cất giữ, bảo quản không cẩn thận: khoai tây, nấm, cá, hải sản, canh,…