Những câu hỏi liên quan
Hà Minh  Nhật
Xem chi tiết

\(\text{Gọi x;y;z là số cây 3 lớp trồng}\)

      \(\text{Ta có:}\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\text{và}z-x=30\)

\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)

         \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{z-x}{5-3}=\frac{30}{2}=15\)

\(\Rightarrow x=15.3=45\left(\text{cây}\right)\)

\(y=15.4=60\left(\text{cây}\right)\)

\(z=15.5=75\left(\text{cây}\right)\)

\(\text{Hok tốt!}\)

\(\text{@Kaito Kid}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hà Phan Hoàng	Phúc
13 tháng 12 2021 lúc 19:32

Gọi số cây trồng của ba lớp lần lượt là a,b và c.

Vì số cây mỗi lớp trồng tỉ lệ với 3,4 và 5 nên suy ra a/3=b/4=c/5.

Vì 2 lần số cây lớp 7A cộng với 4 lần số cây của 7C là 119 cây nên ta có:

2a+4b-c=119

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/3=b/4=c/5=2a+4b-c/2.3+4.4-5=7

Do đó:

a=7.3=24

b=7.4=28

c=7.5=35

Suy ra lớp 7A trồng được 24 cây, lớp 7B trồng được 28 cây và lớp 7C trồng được 35 cây.

Vậy 7A:24 cây

       7B:28 cây

       7C:35 cây

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngân	Hà
Xem chi tiết
Member lỗi thời :>>...
21 tháng 8 2021 lúc 19:39

Gọi số cây của ba lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là a ; b và c ( cây ) ( a , b , c ∈ N* )

Theo bài ra , ta có :

b + c - a = 15

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{4+5-6}=\frac{15}{3}=5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5.6=30\\b=5.4=20\\c=5.5=25\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
vũ thái huy
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
16 tháng 11 2021 lúc 20:38

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{7a}{5}+\dfrac{7b}{6}+\dfrac{7c}{7}=\dfrac{54}{5+6+7}=3\)

\(7a=5.3=15\)(cây)

\(7b=6.3=18\)(cây)

\(7c=7.3=21\)(cây)

Đỗ Linh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Phương Đông
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 11 2021 lúc 14:51

Gọi số cay lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(cây;a,b,c∈N*)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{a+b+c}{7+8+9}=\dfrac{120}{24}=5\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=35\\b=40\\c=45\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

ILoveMath
13 tháng 11 2021 lúc 14:51

gọi số cây 3 lớp 7a,7b,7c trồng đc lần lượt là a,b,c

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{9}\\a+b+c=120\end{matrix}\right.\)

Áp dụng t/c dtsbn ta có:

\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{a+b+c}{7+8+9}=\dfrac{120}{24}=5\)

\(\dfrac{a}{7}=5\Rightarrow a=35\\ \dfrac{b}{8}=5\Rightarrow b=40\\ \dfrac{c}{9}=5\Rightarrow c=45\)

Phương Linh
Xem chi tiết
vu thi thuy duong
16 tháng 10 2018 lúc 20:21

gọi số học sinh 6,7,8,9,là abcd

Phương Linh
16 tháng 10 2018 lúc 20:24

giải cụ thể dùm mk

Songoku
16 tháng 10 2018 lúc 20:39

Gọi số cây của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c

Ta có a/3 = b/4 = c/5 và a+c-b = 16

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có 

a/3 = b/4 = c/5 = a+c-b/3+5-4 = 16/4 = 4

vì A/3 = 4 => A = 12

B/4 = 4 => B = 16 

C/5 = 4 => c = 20

Vậy 7a trồng được 12 cây

      7b trồng được 16 cây

      7c trông được 20 cây 

hồ thủy tiên
Xem chi tiết
nthv_.
14 tháng 11 2021 lúc 21:46

Gọi số cây trồng 3 lớp lần lượt là \(a,b,c\left(a,b,c>0\right)\)

Áp dụng TCDTSBN:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{\left(a+c\right)-b}{\left(3+5\right)-4}=\dfrac{20}{4}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\cdot5=15\left(cay\right)\\b=4\cdot5=20\left(cay\right)\\c=5\cdot5=25\left(cay\right)\end{matrix}\right.\)

Minh Hiếu
14 tháng 11 2021 lúc 21:47

Gọi số cây trông 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,c

Điều kiện: a,b,c ∈ \(N^{\cdot}\)

Vì số cây trồng của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ lần lượt với 3; 4; 5

⇒ \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

Vì tổng số cây lớp 7A và 7C trồng nhiều hơn lớp 7B là 20 cây

⇒ a+c-b=20

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+c-b}{3+5-4}=\dfrac{20}{4}=5\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=5.3=15\\b=5.4=20\\c=5.5=25\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

9- Thành Danh.9a8
14 tháng 11 2021 lúc 21:50

Nguyễn Hoàng Đan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
23 tháng 12 2018 lúc 10:15

Gọi số cây trồng được của 3 lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là x,y,z (x,y,z \(\inℕ^∗\))

Theo bài ra ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)và    \(2x-y=8\)

=> \(\frac{2x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có:

\(\frac{2x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{2x-y}{2.2-3}=\frac{8}{1}=8\)

=> x = 8 . 2 =16

     y = 8 . 3 = 24

     z = 8 . 5 = 40

Vậy............................................

Học tốt

Nguyễn Bích Ngọc
Xem chi tiết
Võ Hoàng Hải
3 tháng 1 2021 lúc 19:58

toài me

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đức Thịnh
7 tháng 10 2022 lúc 22:31

Gọi số cây 3 lớp 7A ,  7B , 7C trồng được lần lượt là a,b,c ( cây ) ( a,b,c ∈ N* )

Theo bài ra ta có :

a+b+c=18

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{5+4+3}=\dfrac{18}{12}=\dfrac{3}{2}\)

Đề bài sai do một số lớp có số cây viết dưới dạng số thập phân