Xác định các loại tài liệu lưu giữ thông tin về thiên tai ở địa phương.
Sưu tầm tài liệu về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra tại địa phương trong một số năm.
1. Thảo luận nội dung sưu tầm.
2. Xác định các nguồn sưu tầm
3. Thực hiện sưu tầm tài liệu
Tham khảo
Loại thiên tại thường xảy ra tại địa phương: báo, lũ lụt,... .
Thời điểm xảy ra thiên tại: mùa mưa, mùa khỏ,...
Nguyên nhân gây ra thiên tai: điều kiện tự nhiên, hoạt động của con người,....
Những thiệt hại đo thiên tại gây ra: thiệt hại về người, tài sản, hoạt động phát triển kinh tế địa phương,....
- Nguồn
Báo chí địa phương
Truyền hình địa phương
Các báo cáo của địa phương
Áp phích tuyên truyền của địa phương.
- Sưu tầm
- Trình bày những tài liệu đã sưu tầm được về các loại hình thiên tai thường xảy ra ở địa phương.
Gợi ý nội dung:
+ Các loại thiên tai thường xuyên xảy ra tại địa phương;
+ Thời gian thường xảy ra thiên tai;
+ Những thiệt hại do thiên tai gây ra đối với gia đình và địa phương.
Gợi ý hình thức:
+ Bài thuyết trình;
+ Đoạn phim ngắn;...
- Chia sẻ cách thức sưu tầm tài liệu về thiên tai và thiệt hại do thiên tai ở địa phương.
Gợi ý:
+ Tìm hiểu thông tin trên báo địa phương;
+ Tìm hiểu thông tin trên mạng;
+ Tìm hiểu thông tin trên truyền hình;...
Tham khảo
- Một số loại hình thiên tai ở địa phương em:
- Bão, lũ, hạn hán, sét,..
- Cách thức sưu tầm: Tìm hiểu trên sách, báo, mạng xã hội,..
Thực hiện sưu tầm tài liệu về thiên tai ở địa phương
Tham khảo
Hà Nội đổ cơn mưa lớn khiến nhiều tuyến đường phố ngập lụt nặng, nhiều phương tiện di chuyển khó khăn
Nguồn : Báo Lao Động
Trao đổi về cách sưu tầm tài liệu thiên tai ở địa phương.
Tham khảo
Tìm kiếm thông tin về thiên tai ở địa phương qua các loại tài liệu: bài báo, đoạn phim ngắn, ảnh chụp,...
Khảo sát người dân về thiên tai ở địa phương: phiếu khảo sát, phỏng vấn,...
Chia sẻ kết quả sưu tầm tài liệu về thiên tai ở địa phương
Thiết kế bảng kết quả sưu tầm tài liệu về thiên tai ở địa phương
Hãy thu thập thông tin về cách thức người dân khai thác các tài nguyên thiên nhiên ở địa phương em.
Các thức người dân vùng ngoại thành Hà Nội khai thác tài nguyên thiên nhiên:
- Người dân vùng ven sông thường trồng lúa nước dựa theo thời tiết. Thường có 2 vụ lúa chính là vụ hè - thu và vụ đông - xuân kết hợp với một vụ trồng màu có thể là ngô, lạc, đậu tương,...
- Vào mùa đông, người dân tận dụng khí hậu lạnh để trồng các loại rau ôn đới.
địa lý 8: sông ngòi và cảnh quan Châu Á
Câu 3 sgk: sưu tầm và ghi tóm tắt những thông báo về một số thiên tai thường xảy ra ở nước ta và các nước thuộc Châu Á
( Các thiên tai bao gồm: bão, lụt, động đất, hđ núi lửa.
Nd tóm tắt: loại thiên tai, ngày tháng năm xảy ra, nơi xảy ra, những thiệt hại đã biết; nguồn tài liệu: sách, báo, truyền thanh, truyền hình...)
- Những thông báo về thiên tai thường xuyên ở nước ta hoặc châu Á:
Năm 2009 , bão Parma ở Philippines làm sạt lở đất khiến 160 người chết, nhiều tài sản khác bị vùi lấp (Vn.Express) Năm 2009 , trận động đất mạnh làm rung chuyển miền Tây Indonesia làm ít nhất 200 người thiệt mạng (Vn.Express) Năm 2004 , sóng thần Ấn Độ Dương cướp đi tính mạng 230 nghìn người. Ấn Độ, Thái Lan, Somali, Malaysia và Indonesia là những quốc gia bị tàn phá nặng nề nhất trong thảm họa thiên nhiên này. (Baomowi.com) Tận lũ lịch sử ở miền Trung nước ta năm 1999 kéo dài suốt 1 tuần lễ khiến 595 người thiệt mạng và thiệt hại nặng nề về tài sản (Vietbao.vn) Ngày 26/10/ 2010, núi lửa Krakatoa hoạt động khiến hàng chục người thiệt mạng, 15.000 người dân phải đi sơ tán.(new.zing.vn)Đọc thông tin và dựa vào Tài liệu giáo dục địa phương, hãy thực hiện nhiệm vụ:
- Kể tên một số phong tục, tập quán, nhà ở, lễ hội và món ăn ở địa phương em.
- Giới thiệu với bạn về một loại trang phục hoặc một món ăn/một lễ hội tiêu biểu ở địa phương em.
Tham khảo:
- Ở địa phương em có một số phong tục, tập quán, nhà ở lễ hội và món ăn như: nhiều phong tục, tập quán thường xuyên được diễn ra như: thôi nôi, cưới, ma chay, xuống đồng, tết Nguyên đán, Nguyên tiêu, Trung thu...và các lễ hội như: hội rước Thành hoàng làng, hội Lim, hội Chùa Thầy....
- Trang phục áo dài: Điểm nổi bật của Áo dài có hai tà: Tà trước và tà sau; bắt buộc dài qua gối.Cổ áo cổ điển cao khoảng 4 đến 5 cm, khoét hình chữ V trước cổ.Thân áo dài được may vừa vặn, ôm sát thân của người mặc, ở phần eo được chiết lại làm nổi bật chiếc eo thon của người phụ nữ.Từ eo, thân áo dài được xẻ làm hai tà, vị trí xẻ tà ở hai bên hông.Tay áo được tính từ vai, may ôm sát cánh tay, dài đến qua khỏi cổ tay. Quần áo dài được may chấm gót chân, ống quần rộng, thường được may với vải mềm, rũ với hai màu sắc thông dụng là đen hoặc trắng.Có thể nói, áo dài không chỉ là một bộ trang phục đại diện cho cả một nền văn hóa, mà còn là cảm hứng sáng tác không dứt của nghệ thuật Việt Nam.