Chỉ ra sự thay đổi cảm xúc có thể xảy ra của nhân vật trong tình huống sau
- Chỉ ra sự thay đổi cảm xúc của nhân vật trong tình huống sau:
- Chia sẻ về các tình huống làm thay đổi cảm xúc của bản thân theo gợi ý sau:
+ Khi em nhận được tin vui;
+ Khi em có nỗi buồn;
+ Khi em đồng cảm với những hoàn cảnh khó khăn;..
Tình huống 1: Sau những cảm xúc căng thẳng trong quá trình nỗ lực học tập thì Lan cảm thấy rất vui sướng, tự hào khi được khen thưởng
Tình huống 2: Linh cảm thấy lo lắng vì chưa làm việc này bao giờ
Chỉ ra những thay đổi trong cảm xúc của nhân vật trong các tình huống sau:
- Tình huống 1: Bạn Q đã thay đổi cảm xúc từ bực tức và sau đó thành nguôi ngoai kiểm soát sự tức giận của mình bằng cách hít một hơi thật sâu.
- Tình huống 2: Cảm xúc của bạn T thay đổi thành sự thương cảm, bạn T thể hiện sự thương cảm với sự khó khăn của cậu bé bên đường.
Kết luận: Cảm xúc có thể đang bình thường nhưng khi gặp một tình huống trong cuộc sống, cảm xúc của mình sẽ thay đổi.
Chia sẻ một tình huống em đã có sự thay đổi cảm xúc và cách em điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực
Gợi ý:
- Tình huống xảy ra như thế nào?
- Cảm xúc khi đó của em là gì?
- Cảm xúc đó đã thay đổi như thế nào?
- Em đã làm gì để điều chỉnh được cảm xúc của mình?
- Lúc em nhận được 10 điểm bài kiểm tra, em vui đến mức không tin nó là thật, từ một cảm xúc bồi hồi lo lắng, em đã vờ oà và phải hít thở sâu nhiều lần để bình tĩn lại
ở đoạn trích trong lòng mẹ, nhân vật bé hồng được đặt vào hai tình huống cụ thể. đó là những tình huống nào? hãy chỉ ra sự giống và khác nhau về tâm trạng và tình cảm của bé hồng ở hai tình huống đó
*Bé Hồng được đặt vào 2 tình huống: Cuộc trò chuyện với bà cô và cuộc gặp gỡ với người mẹ dấu yêu.
*Giống nhau:
- Nhớ nhung,tin tưởng,yêu thương mẹ.
- Bỏ ngoài tai những lời lẽ cay độc của bà cô.
*Khác nhau:
- Khi trò chuyện với bà cô:
+ Tâm trạng: đau đớn xen lẫn tủi cực và buồn bã.
+ Tình cảm: căm tức những hủ tục thành kiến khi nghe về chuyện của mẹ từ miệng bà cô.
- Khi gặp lại mẹ:
+ Tâm trạng: vui sướng,mừng rỡ,hạnh phúc,sau bao năm mới được gặp lại mẹ.
+ Tình cảm: tin yêu mẹ nhiều hơn.
Chỉ ra biểu hiện thể hiện sự tôn trọng các ý kiến khác nhau của các thành viên trong gia đình và cách thuyết phục người thân của nhân vật trong tình huống sau:
Tham khảo
Bạn đã lắng nghe và tiếp thu ý kiến của mỗi người và rút ra được quyết định cho bản thân mình.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về đột biến mất đoạn NST?
1- Làm thay đổi số lượng nucleotit trong nhân
2-Làm thay đổi chiều dài phân tử ADN
3- Chỉ xảy ra ở thực vật mà ít xảy ra ở động vật
4- Được ứng dụng để lập bản đồ gen
5- Làm thay đổi vị trí gen trên nhiễm sắc thể nên có thể làm thay đổi mức độ hoạt động của gen.
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Đáp án D
Đột biến mất đoạn làm mất gen trên NST
Phát biểu đúng là: 1,2,4
3- Sai, có thể xảy ra ở cả động vật và thực vật.
5- sai, làm mất gen.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về đột biến mất đoạn NST?
1- Làm thay đổi số lượng nucleotit trong nhân
2-Làm thay đổi chiều dài phân tử ADN
3- Chỉ xảy ra ở thực vật mà ít xảy ra ở động vật
4- Được ứng dụng để lập bản đồ gen
5- Làm thay đổi vị trí gen trên nhiễm sắc thể nên có thể làm thay đổi mức độ hoạt động của gen.
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Đáp án D
Đột biến mất đoạn làm mất gen trên NST
Phát biểu đúng là: 1,2,4
3- Sai, có thể xảy ra ở cả động vật và thực vật.
5- sai, làm mất gen.
Nhận diện sự thay đổi cảm xúc của nhân vật trong tình huống sau:
Tình huống: Sáng chủ nhật, Minh và Khoa hẹn nhau đi thăm một bạn trong nhóm bị ốm nhưng đã quá giờ hẹn 15 phút Minh vẫn chưa thấy Khoa đến. Nghĩ Khoa ngại đi xa hoẵ đã quên hẹn, trời lại năng nóng nên Minh rất bực bội, khó chịu. Đúng lúc Minh định bỏ về thì Khoa xuất hiện. Nhìn mặt mũi đỏ gay của bạn, mồ hôi thì nhễ nhại, thất thiểu dắt chiếc xe đạp bị xẹp lốp, cơn giận của Minh bỗng chốc tan biến. Trong Minh chỉ còn thấy thương bạn vất vả vì phải đi bộ cả một quãng đường dài dưới trời nắng nóng.
Sự thay đổi cảm xúc: Minh từ cảm thấy bực bội, khó chịu chuyển sang cảm giác thương bạn vì vất vả đi bộ
4. Hãy chỉ ra tác dụng của sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và trữ tình trong việc khắc hoạ hình tượng sông Hương và thể hiện cảm xúc của nhân vật “tôi” qua một đoạn tiêu biểu trong văn bản.
Tác dụng của sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và trữ tình trong việc khắc hoạ hình tượng sông Hương và thể hiện cảm xúc của nhân vật “tôi” được thể hiện rõ nét qua đoạn văn tiêu biểu trong văn bản miêu tả lại vẻ đẹp của con sông Hương từ khi ở Thượng Nguồn đến khi chảy qua Huế.
+ Việc miêu tả sông Hương ở nhiều phương diện đã cho thấy sự quan sát tinh tế và tình yêu thương của tác giả với nơi đây.
+ Chất trữ tình được vận dụng rõ nét bởi sự kết hợp hài hòa giữa thiên nhiên và con người.