Chỉ ra các điểm chết trên hình 18.1 và cho biết vận tốc pít tông tại các điểm chết.
Em hãy quan sát Hình 18.1 và cho biết nếu trục khuỷu quay theo chiều mũi tên, pít tông sẽ chuyển động lên trên hay xuống dưới; thể tích, nhiệt độ và áp suất phía trên đỉnh pít tông (phần tô màu xanh) thay đổi như thế nào?
Trục khuỷu quay theo chiều mũi tên, pít tông sẽ chuyển động lên trên; thể tích giảm dần, nhiệt độ và áp suất phía trên đỉnh pít tông tăng dần.
Pít-tông của một động cơ đốt trong dao động trên một đoạn thẳng dài 16cm và làm cho trục khuỷu của động cơ quay đều (Hình 1.5). Xác định biên độ dao động của một điểm trên mặt pít-tông.
Dao động trên một đường thẳng dài `16 cm`
`=>L=16 (cm)`
Mà `A=L/2`
`=>A=16/2=8` (cm)
Quan sát Hình 17.4 và cho biết: Theo chiều chuyển động quay của trục khuỷu (6), pít tông (4) đang dịch chuyển như thế nào?
- Khi nào pít tông (4) đổi chiều chuyển động?
- Hãy mô tả sự thay đổi thể tích giới hạn bởi đỉnh pít tông và không gian phía trên của xi lanh.
- Pít tông (4) đang dịch chuyển lên trên. Khi pit tông dịch chuyển lên vị trí cao nhất sẽ đổi chiều chuyển động, và sau đó khi pit tông dịch chuyển xuống vị trí thấp nhất sẽ lại đổi chiều chuyển động.
- Mô tả sự thay đổi thể tích giới hạn bởi đỉnh pít tông và không gian phía trên của xi lanh:
+ Thể tích lớn nhất khi trục khuỷu quay ở vị trí số 6 của kim đồng hồ.
+ Thể tích nhỏ nhất khi trục khuỷu quay ở vị trí số 12 của kim đồng hồ.
Từ các thông tin mô tả trong hình 18.3 và bảng 18.1, cho biết
a) Vì sao ở pha tiềm phát chất dinh dưỡng đầy đủ mà mật độ quần thể vi khuẩn gần như không thay đổi?
b) Sinh khối vi khuẩn đạt cao nhất vào thời điểm nào? Giải thích.
c) Vì sao số tế bào chết trong quán thế vi khuẩn tăng dần từ pha cân bằng đến pha suy vong?
- Ở pha tiềm phát, chất dinh dưỡng đầy đủ mà mật độ quần thể vi khuẩn gần như không thay đổi vì: Ở pha này, vi khuẩn chưa phân chia mà mới bắt đầu thích ứng dần với môi trường, tổng hợp các enzyme trao đổi chất và DNA, chuẩn bị cho quá trình phân bào.
- Sinh khối vi khuẩn đạt cao nhất vào cuối pha lũy thừa, đầu pha cân bằng vì: Vào cuối pha lũy thừa, đầu pha cân bằng, mật độ tế bào vi khuẩn trong quần thể tăng nhanh, quần thể đạt tốc độ sinh trưởng tối đa, số lượng tế bào tăng theo lũy thừa và đạt đến cực đại.
- Số tế bào chết trong quần thể vi khuẩn tăng dần từ pha cân bằng đến pha suy vong do dinh dưỡng thiếu hụt và cạn kiệt, các chất độc hại cho sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn tích lũy tăng dần.
Quan sát hình 19.4 và cho biết cấu tạo của pít tông, vai trò của đỉnh, đầu và thân của pít tông.
Tham khảo
- Pit tông được chia làm ba phần: đỉnh, đầu và thân (hình 19 4).
- Đỉnh pít tông cùng với xilanh, nắp máy tạo thành buồng cháy.
- Đầu pít tông có các rãnh để lắp xecmăng (có hai loại xecmăng là xecmăng khí và xecmăng dầu) làm nhiệm vụ bao kín.
- Thân pit tông dẫn hướng cho pít tông chuyển động trong xilanh và có lỗ lắp chốt pít tông để liên kết với đâu nhỏ thanh truyền. Để chống di chuyển dọc trục của chốt pít tông, hai đâu chốt pít tông được lắp các vòng hãm.
Quan sát và cho biết: Các bộ phận trong Hình 7.4a tương ứng với bộ phận nào trong mô hình xi lanh, pít tông ở Hình 4.7b?
1. Tay quay - Trục khuỷu
2. Thanh truyền
3. Con trượt
4. Giá đỡ
Quan sát Hình 18.2 và cho biết hình nào có đỉnh pít tông xa tâm trục khuỷu nhất và hình nào có đỉnh pít tông gân tâm trục khuỷu nhất?
- Hình a có đỉnh pit tông ở xa tâm trục khuỷu nhất.
- Hình b, c có đỉnh pit tông gần tâm trục khuỷu nhất.
Máy nén thuỷ lực đổ đầy dầu, tiết diện các pit tông là S = 1 m 2 và s = 0 , 2 c m 2 , các pít tông có khối lượng không đáng kể. Ban đầu hai pít tông có độ cao như nhau. Một người khối lượng 54kg đứng trên pit tông lớn thì pit tông nhỏ nâng lên một đoạn là bao nhiêu? Cho khối lượng riêng của dầu D = 0 , 9 g / c m 3 .
A. 0,05m
B. 0,1m
C. 0,5m
D. 0,01m
Đáp án : A
- Khi người đứng trên pit tông lớn, pit tông lớn dịch chuyển xuống một đoạn H và khi đó pít tông nhỏ đi lên một đoạn là h.
- Ta có:
- Xét áp suất tại A và B: p A = p B
- Mà:
- Từ (1) và (2):
- Vậy khi người khối lượng 54kg đứng trên pittông lớn thì pittông nhỏ nâng lên một đoạn là:
h = 5H = 5. 0,01 = 0,05(m).
Cho mk hỏi câu này nha thanks trc
câu 1. 1 cái côc hình trụ chứa 1 lượng nc và 1 lượng thủy ngân. Độ cao cột thủy ngân : 4cm. Độ cao tổng cộng chất lỏng trong cốc là h= 44cm Tính áp suất các chất lỏng lên đáy cốc
câu 2. Tác dụng 1 lực ép nhỏ= 420N lên pít tông nhỏ của 1 máy ép dùng nước. Diện tích pít tông nhỏ là 2,1 cm2, pít tông lớn 150 cm2. Tính áp suất tác dụng lên pít tông nhỏ và lực tác dụng lên pít tông lớn.
Giúp mình cách làm nha, chỉ cần các bước làm thôi không cần giải cụ thể ra cũng được, thanks nhiều