Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
pham nhu hue
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
22 tháng 1 2017 lúc 8:52

1. Kim loại dẫn điện tốt; phi kim dẫn điện kém hoặc không dẫn điện;
2. Kim loại dễ gia công như dát mỏng, kéo sợi dài còn phi kim thì rất khó hoặc không được;
3. Kim loại dẫn nhiệt tốt hơm phi kim, thậm chí nhiều phi kim là chất cách nhiệt;
4. Đại bộ phận kim loại nặng hơn phi kim;

Nguyễn Quang Định
22 tháng 1 2017 lúc 8:56

KL: dễ bị ăn mòn bởi muối, axít, dễ bị ôxi hóa,... dễ bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường hơn so với phi KL; khối lượng riêng thường lớn hơn phi KL, tính cứng cao hơn,...
KL đen: thành phần chủ yếu là Fe và C: gang, thép. KL màu: hầu hêt các KL còn lại: đồng, nhôm,... So với gang, thép thì đồng, nhôm kém cứng hơn, dẻo hơn, dễ biến dạng hơn, "nhẹ" hơn, không giòn như gang,...

Nguyễn Quang Định
22 tháng 1 2017 lúc 9:12

Mối ghép cố định không thể tháo ra được, khi tháo ra sẽ làm hỏng vật. Như hàn, dán
Mối ghép động là mối ghép tháo ra được mà không làm hỏng chi tiết, như mối ghép bằng bu lông, mối ghép bằng ốc vít

Melkior
Xem chi tiết
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
5 tháng 9 2018 lúc 21:33

+ Giống nhau: Cùng là khối chất trong suốt 

+ Khác nhau: 

Lăng kính: Là môi trường giới hạn bởi hình lăng trụ đứng, tiết diện là tam giác 

Thấu kính: Là môi trường giới hạn bởi giao hai mặt cong hoặc một mặt phẳng và 1 mặt cong.

Incursion_03
5 tháng 9 2018 lúc 21:33

Lăng kính: Là môi trường giới hạn bởi hình lăng trụ đứng, tiết diện là tam giác 

Thấu kính: Là môi trường giới hạn bởi giao hai mặt cong hoặc một mặt phẳng và 1 mặt cong.

Nhok Kami Lập Dị
5 tháng 9 2018 lúc 21:34

Câu hỏi:

Phân biệt sự khác nhau và khác nhau giữa lăng kính và thấu kính?

Trả lời: 

+ Giống nhau: Cùng là khối chất trong suốt 

+ Khác nhau: 
Lăng kính: Là môi trường giới hạn bởi hình lăng trụ đứng, tiết diện là tam giác 
Thấu kính: Là môi trường giới hạn bởi giao hai mặt cong hoặc một mặt phẳng và 1 mặt cong.
Quỳnh
Xem chi tiết
lạc lạc
25 tháng 12 2021 lúc 7:03

tham khảo :

1.

Ví dụ cùng là một hạt lúa:

+ Sự vận động: là sự dịch chuyển từ nơi này qua nơi khác của hạt lúa. 

+ SỰ phát triển: Hạt lúa mọc thành cây mạ.

=> Hiện tượng để phân biệt: Sự vận động không gây biến đổi bản chất hạt lúa, hạt lúa vẫn là hạt lúa. Sự phát triển gây ra biến đổi bản chất hạt lúa, hạt lúa không còn là hạt lúa mà thành cây mạ, cây lúa. Tương tự các sự vật khác cũng vây. Sự vận động không gây biến đổi bản chất sự vật, còn sự phát triển làm thay đổi bản chất của sự vật (theo đổi theo chiều hướng tích cực thì được gọi là phát triển).

 2.Giống nhau : phủ định biện chứng và phủ định siêu hình đều xóa bỏ , phủ nhận sự tồn tại cua một sự vật hiện tượng nào đó . 
Khác nhau : 
* Phủ định siêu hình : cản trở xóa bỏ sạch trơn , tận gốc sự tồn tại của sự vật hiện tượng 
VD : sử dụng thuốc trừ sâu để diệt sâu bệnh . 
* Phủ định biện chứng : cũng là phủ nhận sự tồn tại của dự vật hiện tượng nhưng không xóa bỏ , phủ , nhận sạch trơn . Phủ định biện chứng chỉ xóa bỏ nhưng cái lạc hậu tiêu cực lỗ thời , có những kế thừa nhưng yếu tố tích cực để cho sự vật hiện tượng phát triển không ngừng . 
VD : trong phong tục cưới hỏi của dân tộc thời xưa , có những cái tiêu cực là cướp dâu , cưỡng hôn . Nhưng thời đại bây giờ đã xóa bỏ nhưng tập tuc lạc hậu đó nhưng vân giữ nguyên và kế thừa nhưng truyền thống tốt đẹp như : hỏi xin cưới , lễ vật băng rượu trầu cánh phượng v.v.... .
Long Tran
Xem chi tiết
Long Sơn
27 tháng 12 2021 lúc 13:48

Tham khảo

Khác nhau:

-Châu lục:

+Bao gồm lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh.

+Sự phân chia chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị.

-Lục địa:

+Là phần đất liền rộng lớn, có biển và đại dương bao quanh.

+Sự phân chia mang ý nghĩa về mặt tự nhiên.

Trường Phan
27 tháng 12 2021 lúc 13:49

Khác nhau:

-Châu lục:

+Bao gồm lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh.

+Sự phân chia chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị.

-Lục địa:

+Là phần đất liền rộng lớn, có biển và đại dương bao quanh.

+Sự phân chia mang ý nghĩa về mặt tự nhiên.

 

Thị Bích Nguyệt Nguyễn
Xem chi tiết
Hiếu Mini World
17 tháng 10 2021 lúc 18:40

???

 

nhi huyền
17 tháng 10 2021 lúc 19:12

-Giống:đều là những quy định chung mà mọi người phải tuân theo 

-Khác:

+Pháp luật:Do nhà nước ban hành,có tính bắt buộc cao,thực hiện theo nguyên tắc:giáo dục,thuyết phục, cưỡng chế.

+Kỉ luật:do một tập thể (tổ chức, cơ quan...)yêu cầu mọi người phải thực hiện 

=>Kỉ luật phải tuân theo những quy định của pháp luật,ko đc trái pháp luật.

=>Tính bắt buộc của pháp luật cao hơn

Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
PHÙNG NGUYỄN PHƯƠNG TRÂM
29 tháng 11 2021 lúc 19:48

TUI HỌC LỚP 6 MÀ CŨNG CHƯA HỌC CÁI ĐÓ LUÔN Á

Khách vãng lai đã xóa
PHÙNG NGUYỄN PHƯƠNG TRÂM
30 tháng 11 2021 lúc 19:50

BÓ TAY

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tiến Phúc
1 tháng 12 2021 lúc 8:30

núi sóc giống như tên gọi của nó

đồng bằng nó giống như tên gọi của những cánh đồng cao bằng

👍

Khách vãng lai đã xóa
Dương Gia Linh
Xem chi tiết
✰๖ۣۜNhok
8 tháng 6 2019 lúc 23:08

Wake up ám chỉ việc thức giấc, dừng việc ngủ và mở mắt ra.

Get up chỉ tới hành động thức dậy và ra khỏi giường (thường là để bắt đầu ngày mới).

~Study well~

#Nhok's Lầy's - ssi

Tuấn Khổng Minh
9 tháng 6 2019 lúc 6:52

get up chỉ vc thức dậy , dừng ngủ và mở mắt ra 

get up chỉ tới hđ thức dậy và ra khỏi giường 

chúc bn

học tốt

Chuột Xinh
12 tháng 6 2019 lúc 9:10

get up: thức dậy và đã ra khỏi giường ngủ

wake up: mở mắt và đang còn nằm trên giường

Theo mình nghỉ 

Chi Phạm
Xem chi tiết

 

Đặc điểm

Tuyến ngoại tiết

Tuyến nội tiết

Khác nhau

Cấu tạo

Gồm các tế bào tuyến và ống dẫn chất tiết.

Gồm các tế bào tuyến và mạch máu.

Đường đi của sản phẩm tiết.

Chất tiết theo ống dẫn tới các cơ quan.

Chất tiết ngấm vào máu rồi được vận chuyển theo máu đến các cơ quan.

Ví dụ

Tuyến nước bọt, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, …

Tuyến yên, tuyến giáp, tuyến trên thận, …

Nguồn: Nội dung lý thuyết bài 55 của hoc24.vn 

Bảo Họ Tạ
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
15 tháng 1 2022 lúc 20:06

Tham khaor

Trung ương thần kinh:

- Gồm não và tủy sống.

- Được bảo vệ trong khoang xương, não nằm trong hộp sọ, tủy sống nằm trong cột sống.

- Có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan trong cơ thể.

* Phần ngoại biên:

- Gồm dây thần kinh và hạch thần kinh.

- Nằm ngoài bộ phận trung ương, thường nối với cơ quan cảm ứng, cơ quan vận động.

 

- Có chức năng dẫn truyền xung thần kinh.