Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 2 2019 lúc 14:46

Vận động tạo núi An-pơ – Hi-ma-lay-a diễn ra ở khu vực tiếp xúc giữa hai mảng kiến tạo Á-Âu và Ấn Độ (ngày nay là khu vực vùng núi Hi-ma-lay-a ở phía Bắc của Nam Á).

=> Nước ta nằm ở rìa phía Đông Nam của vận động tạo núi An-pơ – Hi-ma-lay-a =>  do vậy vùng núi Tây Bắc nước ta là khu vực chịu tác động mạnh nhất của vận động tạo núi, làm cho địa hình Tây Bắc được nâng cao rõ rệt (khu vực có địa hình cao đồ sộ nhất cả nước), cho đến nay các hoạt động kiến tạo vẫn tiếp diễn nhưng với cường độ nhẹ hơn (chủ yếu là dư chấn).

Đáp án cần chọn là: A

Tuấn
Xem chi tiết

Bn cho lại đề vs ạ .

Trần Đình Lê Chiến
Xem chi tiết
sky12
19 tháng 11 2021 lúc 10:31

Các đồng bằng lớn ở châu Á có đặc điểm chung là gì?

A. do phù sa biển hình thành .

B. do quá trình băng hà tạo thành.

C. do phù sa các con sông lớn tạo thành.

D. do vận động kiến tạo làm hạ thấp địa hình miền núi.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
7 tháng 6 2017 lúc 7:51

Đáp án A

Do ảnh hưởng của độ cao địa hình và hướng các dãy núi kết hợp với gió mùa đã tạo nên sự phân hóa đa dạng từ Bắc vào Nam, từ Tây sang Đông và theo độ cao của thiên nhiên nước ta.

- Phân hóa Bắc - Nam: do sự kết hợp của các dãy núi hướng tây - đông và gió mùa (dãy Bạch Mã hướng Tây - Đông chắn gió mùa Đông Bắc)

- Phân hóa theo độ cao: dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ tạo nên sự phân hóa theo độ cao với 3 đai: nhiệt đới ẩm gió mùa, cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa

- Phân hóa đông - tây: dãy Hoàng Liên Sơn kết hợp gió mùa Đông Bắc tạo nên phân hóa giữa Đông Bắc và Tây Bắc; dãy Trường Sơn Bắc kết hớp gió mùa mùa hạ và tín phong Bắc bán cầu tạo nên sự phân hóa giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên, Nam Bộ

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 9 2019 lúc 5:39

Đáp án: A

Giải thích: Địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp (dưới 1000m chiếm đến 85% diện tích tự nhiên) và các dãy núi có hai hướng chủ yếu là hướng Tây Bắc – Đông Nam, hướng vòng Cung. Chính độ cao địa hình và hướng các dãy núi đã góp phần tạo nên sự phân hóa đa dạng từ Bắc vào Nam, từ Tây sang Đông và theo độ cao của thiên nhiên nước ta.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 3 2019 lúc 5:02

 Giải thích : Ở vùng đồi núi, khi thảm thực vật rừng bị phá hủy (Sinh quyển), vào mùa mưa lượng nước chảy trần trên mặt đất tăng lên (thủy quyển) và với cường độ mạnh hơn khiến đất bị xói mòn (thổ nhưỡng quyển) nhanh chống. Như vậy, tình huống này có sự tác động lẫn nhau của các thành phần sinh quyển, thủy quyển và thổ nhưỡng quyển trong lớp vỏ địa lí.

Đáp án: C

Mïñh Hüū
Xem chi tiết
Quỳnh Như
28 tháng 10 2016 lúc 20:18

Chắc A

Thinh Hoang
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 11 2021 lúc 13:45

C

Thuy Bui
19 tháng 11 2021 lúc 13:46

C

Chu Diệu Linh
20 tháng 11 2021 lúc 7:53

C

Mao Tử
Xem chi tiết
Lê Trần Anh Tuấn
7 tháng 11 2021 lúc 21:17

1 : D

2 : A

MINH THÙY
7 tháng 11 2021 lúc 21:17

D và A