Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Huyền Trang
Xem chi tiết
NGUYỄN THỊ THÙY TRANG
Xem chi tiết
NguyenCultural
8 tháng 10 2019 lúc 22:02

Do dưới tác dụng nhiệt của bức xạ Mặt Trời, đá trên bề mặt thạch quyển bị phá hủy và năng lượng của các tác nhân ngoại lực (nước chảy, gió, băng tuyết,...) trực tiếp hay gián tiếp đều có liên quan đến bức xạ mặt trời.

Linhtrangg Le
Xem chi tiết
Uyên Hoàng
Xem chi tiết
Mïñh Hüū
Xem chi tiết
Quỳnh Như
28 tháng 10 2016 lúc 20:18

Chắc A

Gấu Teddy
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Nhung
22 tháng 9 2017 lúc 15:15

Câu 1:

- Các khoáng vật tạo đá có khả năng dãn nở khi nhiệt độ tăng lên và co lại khi nhiệt độ giảm xuống. Vì thế, ở các miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) do có biên độ dao động nhiệt giữa ngày và đêm lớn, nên quá phong hoá lí học lại xảy ra mạnh.

- Ở miền có khí hậu lạnh, khi nhiệt độ hạ thấp tới 0 độ C, nước trong các khe nứt của đá hoá hăng, đồng thời thể tích của nước cũng tăng lên, do đó tác động lên thành khe nứt và làm cho nó bị dãn thêm. Nếu hiện hoá băng - băng tan xảy ra nhiều lần sẽ làm cho đá bị vỡ thành những tảng và mảnh vụn.

Trần Thị Hồng Nhung
22 tháng 9 2017 lúc 15:18

câu 2 => ??????????????? ai biết thì giúp bn ấy :(

Lan Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Ánh Thuu
3 tháng 11 2017 lúc 20:24

Vì đó là nơi mà sinh vật vô cùng phong phú, có đông đúc vi sinh vật
là nơi nhận được lượng nước lớn, vòng tuần hoàn của nước liên hồi và phức tạp
cộng thêm trong nước có nhiều hc hòa tan , các khí như CO2 O2 AXIT HC là môi trường thuận lợi cho các pư hh(thêm sự tham gia của nđ sự hòa tan của h2o càng mạnh làm đá và khoáng vậy bị biến đổi tính chất, bị phá hủy............. qtphhh diễn ra nhanh)
là nơi nhận được lượng nhiêt lớn nhất trên trái đất
tất cả đó cộng lại làm quy trình phong hóa diễn ra nhanh

Trần Công Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
31 tháng 12 2020 lúc 19:16

C. Mật độ cây dày đặc .

Doãn Bá Nhật
Xem chi tiết
nguyenthietsam
Xem chi tiết