Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
mori
7 tháng 11 2023 lúc 20:43

Tham khảo: 

1. Nếu chuồng nuôi (nuôi gà, vịt, lợn, trâu, bò, …) đặt cạnh nhà ở thì có thể gây ra những tác hại đối với vật nuôi, con người và môi trường như:

- Với vật nuôi: khó khăn cho việc vận chuyển, tiếng ồn nhiều ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi.

- Với con người: ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, tiếng ồn gây ảnh hưởng tới cuộc sống hàng ngày.

- Môi trường: ô nhiễm môi trường xung quanh, làm giảm chất lượng cuộc sống.

2. Nên xây chuồng theo hướng nam hoặc hướng đông – nam để đón gió mát và ánh sáng mặt trời buổi sáng chiếu vào chuồng.

Bình luận (0)
Phan Thu Minh
Xem chi tiết
Đàm hải yến
Xem chi tiết
phan nhật thảo nguyên
27 tháng 3 2021 lúc 22:02

1- Chuồng nuôi giúp vật nuôi tránh được những thay đổi của thời tiết, đồng thời tạo ra một tiểu khí hậu thích hợp cho vật nuôi. Chuồng nuôi giúp cho vật nuôi hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh (như vi trùng, kí sinh trùng gây bệnh…) Chuồng nuôi giúp cho việc thực hiện quy trình chăn nuôi khoa học. 

2- Nên làm chuồng quay về hướng Nam hoặc Đông Nam. Vì gió Đông Nam mát mẻ, tránh được nắng chiều, mưa, tận dụng ánh sáng lúc sáng sớm.

Bình luận (0)
khan wind
21 tháng 5 2022 lúc 18:11

Nên làm chuồng quay về hướng Nam hoặc Đông Nam. Vì gió Đông Nam mát mẻ, tránh được nắng chiều, mưa, tận dụng ánh sáng lúc sáng sớm.

Bình luận (0)
Nguyễn Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Ánh Nguyệt
25 tháng 4 2019 lúc 13:17

Đây là môn Sinh lớp 7 nhé các bạn!!!

Bình luận (0)
❤✫ Key ✫ ღ  Đóm ღ❤
25 tháng 4 2019 lúc 13:25

1. - Trong chăn nuôi thỏ không nên xây chuồng trại bằng tre , nứa , gỗ. Vì thỏ là loài động vật gặm nhấm nếu xây chuồng bằng các vật liệu đó thì thỏ sẽ gặm mất.

2.  - Do sự thay đổi đột ngột về thời tiết từ nóng sang lạnh, làm cạn kiệt nguồn thức ăn, khủng long kích thước to nên không có chỗ ẩn náu và bị tuyệt chủng.

- Những loài động vật kích thước nhỏ cần lượng thức ăn nhỏ và dễ dàng ẩn náu tránh rét nên không bị chết.

3. ko biết nhé

4. ko biết lun

    
Bình luận (0)
Nguyễn Ánh Nguyệt
25 tháng 4 2019 lúc 13:47

3. thụ tinh ngoài là sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể
ưu điểm: đa số đv ở nc thường đẻ trứng và xuất tinh vào nước các giao tử sẽ gặp nhau 1 cách ngẫu nhiên, đó là phương thức nguyên thủy nhất.
nhược điểm: số lượng trứng dễ bị ảnh hưởng do môi trường hoặc bị ăn thịt
VD: bạch tuộc để trứng dễ bị các loại cá # ăn hết trứng, hoặc là trong phim đi tìm Nemo.
- thụ tinh trong là sự thụ tinh xảy ra bên trong cơ thể
ưu điểm các động vật trên cạn có các cơ quan sinh dục phục để vận chuyển tinh dịch từ cơ thể con đực sang cái, sự thụ tinh sẽ được xảy ra trong cơ thể con cái, điều này giúp cho quá trình mang thai trong cơ thể mẹ được an toàn hơn.
nhược điểm: đây là hình thức sinh sản của động vât bặc cao nên không có nhược điểm

4. Thì mình không biết 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
6 tháng 8 2023 lúc 12:24

Tham khảo:
- Bảo vệ vật nuôi khỏi các tác nhân bên ngoài: Chuồng nuôi giúp bảo vệ vật nuôi khỏi các yếu tố bên ngoài như thời tiết, các loài động vật săn mồi hoặc tác nhân gây bệnh.
-  Kiểm soát chất lượng dinh dưỡng và giảm rác thải: Chuồng nuôi cho phép chủ vườn nuôi kiểm soát chất lượng dinh dưỡng của thức ăn và giảm thiểu lượng rác thải do vật nuôi sản xuất.
- Kiểm soát bệnh tật và sự lây lan: Chuồng nuôi giúp kiểm soát và ngăn chặn sự lây lan của các bệnh tật giữa các vật nuôi và giữ cho chúng trong một môi trường an toàn và khỏe mạnh.
- Tăng hiệu quả sinh sản: Chuồng nuôi cung cấp một môi trường thuận tiện cho việc sinh sản và nuôi con của các vật nuôi, giúp tăng hiệu suất và giảm tỷ lệ tử vong của con vật.
-  Dễ quản lý: Chuồng nuôi cho phép chủ vườn nuôi dễ dàng quản lý và theo dõi sức khỏe và hiệu suất của vật nuôi.

Bình luận (0)
Toru
6 tháng 8 2023 lúc 12:26

Tham khảo:

Trong chăn nuôi, vật nuôi phải có chuồng nuôi vì:

- Chuồng nuôi giúp cho vật nuôi hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh (như vi trùng, kí sinh trùng gây bệnh).

- Chuồng nuôi giúp cho việc thực hiện quy trình chăn nuôi khoa học.

- Chuồng giúp cho việc quản lý tốt đàn vật nuôi, thu được chất thải làm phân bón và tránh được sự phá hoại môi trường của vật nuôi.

Bình luận (0)
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
6 tháng 8 2023 lúc 12:22

để tránh lợn mẹ đè lợn con khi nằm 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
25 tháng 8 2023 lúc 14:53

Yêu cầu về chuồng nuôi của gà:

Nền chuồng: xây cao hơn mặt đất xung quanh (khoảng 50 cm) để dễ thoát nước. Nền làm băng bê tông, láng xi măng trơn nhẵn để dễ vệ sinh, khử khuẩn. Chia chuồng thành từng ô để nuôi các nhóm gà khác nhau. Mặt nền trải lớp lót dày khoảng 20 - 30 cm để nuôi mỗi lứa gà.

Tường chuồng: xhỉ xây cao khoảng 50 cm. Phía trên có lưới B40 hoặc có song bằng tre, gỗ đảm bảo thông thoáng và an toàn vật nuôi. Phía ngoài có bạt để che gió lùa, mưa hắt khi cần thiết.

Mái chuồng: làm chuồng kiểu 4 mái, đủ độ cao để đảm bảo ánh sáng, thông thoáng chuồng nuôi.

Yêu cầu về chuồng nuôi của lợn:

Nền chuồng: được xây dựng chắc chắn và cao hơn mặt đất xung quanh (khoảng 50 cm) để dễ thoát nước và chất thải. Nền có độ dốc (3 - 5%) về phía rãnh thoát nước. Mặt nền phẳng nhưng không bị trơn trượt và không bị đọng nước. Tùy thuộc vào quy mô chăn nuôi mà chuồng có thể được chia ra các ô để nuôi các nhóm lợn khác nhau.

Tường chuồng: được xây chắc chắn, trơn nhẵn để tránh lợn cọ vào bị xây xước và dễ vệ sinh, khử trùng. Độ cao tường chỉ khoảng 0,8 m, phía trên có rèm hoặc bạt cơ động, có thể mở ra để tăng độ thông thoáng hoặc che chắn gió lùa, mưa hắt khi cần thiết.

Mái chuồng: nên làm bằng các vật liệu cách nhiệt tốt, đảm bảo độ cao để tạo sự thông thoáng, lấy được nhiều ánh sáng tự nhiên. Nên làm chuồng mái hở (kiểu 4 mái).

Yêu cầu về chuồng nuôi của bò:

Nền chuồng: cao hơn mặt đất (khoảng 50 cm) và làm bằng bê tông dày, chắc chắn. Mặt nền phẳng không đọng nước, không trơn trượt và dốc về phía hố phân. Nên chia chuồng ra các ô để nuôi các nhóm bò khác nhau.

Tường chuồng: được xây chắc chắn, trơn nhẵn để tránh gây xây xước cho vật nuôi. Tường cao khoảng 80 cm, phía trên có bạt cơ động để chắn gió lùa, mưa hắt khi cần thiết.

Mái chuồng: đảm bảo độ cao để tạo sự thoáng khí và lấy ánh sáng tự nhiên. Nên làm chuồng mái hở (kiểu 4 mái).

Để đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi cần:

Vệ sinh chuồng nuôi: Hằng ngày quét dọn sạch sẽ nền chuồng, lối đi, khơi thông rãnh thoát phân và nước thải. Khi kết thúc mỗi đợt nuôi, phải vệ sinh khử trùng trước khi nuôi đợt mới.

Tiêu độc, khử trùng chuồng nuôi: Định kì phun thuốc tiêu độc, khử trùng chuồng nuôi bằng các loại thuốc khử trùng, nước xà phòng, nước vôi,... Hằng năm định kì quét vôi, vệ sinh và tẩy uế chuồng trại.

Thu gom và xử lí chất thải chăn nuôi: Thường xuyên thu gom chất thải kịp thời để đưa đi xử lí.

Bình luận (0)
luong hong anh
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
13 tháng 2 2022 lúc 13:29

Trả lời: Nên làm chuồng quay về hướng Nam hoặc Đông Nam. Vì gió Đông Nam mát mẻ, tránh được nắng chiều, mưa, tận dụng ánh sáng lúc sáng sớm

tk đi

Bình luận (1)
Mẫn Nhi
13 tháng 2 2022 lúc 13:32

Tham khảo :

1 .Trình bày tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh?

Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh:

- Nhiệt độ thích hợp (ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè)

- Độ ẩm trong chuồng 60%-70%

- Độ thông thoáng tốt, không có gió lùa

- Độ chiếu sáng phù hợp với từng loại vật nuôi

- Lượng khí độc (amoniac, hydro sunphua) trong chuồng ít nhất.

2 . Giải thích tại sao khi xây dựng chuồng nuôi lại nên chọn hướng chuồng là hướng nam hoặc đông nam?

Nếu xây như vậy sẽ tránh được gió thổi, nắng trực tiếp vào chuồng trại vì gió mùa ở Việt Nam thổi theo hướng Tây Bắc hoặc Đông Nam , mặt trời thì mọc hướng đông và lặn hướng tây . Nếu kết hợp được cả 2 yếu tố trên thì truồng trại thoáng mát . Mà còn 1 cái quan trọng nữa đó là tránh được gió thổi mùi của truồng trại vào nhà vì đặc trưng của gió mùa Việt Nam như đã nêu ở trên .

 

Bình luận (2)
Thu Phương
13 tháng 2 2022 lúc 13:32

Nên làm chuồng quay về hướng Nam hoặc Đông Nam. Vì gió Đông Nam mát mẻ, tránh được nắng chiều, mưa, tận dụng ánh sáng lúc sáng sớm

Bình luận (0)