Những câu hỏi liên quan
Thu Đào
Xem chi tiết
Lê Minh Quang
7 tháng 8 2023 lúc 19:11

a) Ta có 111 chia hết cho 37 mà các số dạng aaa khi nào cũng chia hết cho 111 ⇒ Các số có dạng aaa luôn chia hết cho 37 (ĐPCM)

b) Ta có ab-ba=a.10+b-b.10-a=9.a-9.b=9.(a-b)

      Vì 9 chia hết cho 9 ⇒ 9.(a-b) chia hết cho 9 ⇒ ab-ba bao giờ cũng chia hết cho 9 (ĐPCM)

c) Ta có 2 trường hợp n có hạng 2k hoặc 2k+1

+) Nếu n= 2k thì n+6 chia hết cho 2 ⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2

+) Nếu n= 2k+1 thì n+3 chia hết cho 2 ⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2

 ⇒ (n+3)(n+6) chia hết cho 2 với mọi n là số tự nhiên

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
7 tháng 8 2023 lúc 19:12

a) \(\overline{aaa}=100a+10a+a=111a\)

mà \(111=37.3⋮37\)

\(\Rightarrow\overline{aaa}⋮37\left(dpcm\right)\)

b) \(\overline{ab}-\overline{ba}=10a+b-10b-a=9a-9b=9\left(a-b\right)⋮9\left(a\ge b\right)\)

\(\Rightarrow dpcm\)

 

Bình luận (0)
Thu Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
5 tháng 8 2023 lúc 12:45

Gọi số cần tìm là \(x\) ( \(x\in\)N; 100 ≤ \(x\) ≤ 999)

Theo bài ra ta có \(x\) có dạng: \(x\) = 75k + k ( k \(\in\) N)

⇒ \(x\) = 76k ⇒ k = \(x:76\) ⇒ \(\dfrac{100}{76}\) ≤ k ≤ \(\dfrac{999}{76}\)

⇒ k \(\in\) { 2; 3; 4;...;13}

Để \(x\) lớn nhất thì k phải lớn nhất ⇒ k  = 13 ⇒ \(x\) = 76 \(\times\) 13 = 988

Vậy số thỏa mãn đề bài là 988

Thử lại ta có 988 : 75 = 13 dư 13 (ok)

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
5 tháng 8 2023 lúc 12:51

b, Gọi số chia là \(x\) ( \(x\) \(\in\) N; \(x\) > 9)

Theo bài ra ta có:  86 - 9 ⋮ \(x\)  ⇒ 77 ⋮ \(x\)

                                     ⇒ \(x\) \(\in\) Ư(77) = { 1; 7; 11}

                                        vì \(x\) > 9     ⇒ \(x\) = 11

                              Vậy số chia là 11

                              Thương là: (86 - 9 ) : 11 = 7

     Kết luận số chia là 11; thương là 7

Thử lại ta có: 86 : 11 = 7 dư 9 (ok) 

                 

                    

Bình luận (0)
Thu Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
5 tháng 8 2023 lúc 14:37

Kiến thức cần nhớ về phép chia có dư:

    + Số chia lớn hơn số dư 

  + Số bị chia = Số chia nhân thương cộng với số dư

 + Số dư lớn nhất kém số chia 1 đơn vị

 + Số bị chia bớt đi số dư thì phép chia trở thành phép chia hết

                           Giải 

Tổng của số số chia và số bị chia là: 595 - 49 = 546

Gọi số chia là \(x\) (\(x\in\) N; \(x\) ≥ 50)

 Thì khi đó số bị chia là: 6\(\times\) \(x\) + 49 = 6\(x\) + 49 

Theo bài ra ta có: 6\(x\) + 49 + \(x\) = 546

                             7\(x\)               = 546 - 49

                             7\(x\)              = 497 

                                \(x\)            = 497 : 7

                                \(x\)           = 71

Số bị chia  là 71 \(\times\) 6 + 49 = 475

Kết luận: Số chia là 71; số bị chia là 475

Thử lại ta có: 71 + 475 + 49 = 595 (ok)

                        475 : 71 = 6 dư 49 (ok)

b, Gọi số chia là \(x\) ( \(x\in\) N*; \(x>13\)) Thì thương là:

\(\dfrac{200-13}{x}\)=\(\dfrac{187}{x}\)\(x\)\(\in\)Ư(187) ={ 1; 11; 17;187} vì \(x\)> 13⇒ \(x\) = 17;

Số chia là 17; thương là: 187 : 17 = 11

Số chia là 187 thương là: 187 : 187 = 1

Kết luận: Số chia là 17; thương là 11 hoặc số chia là 187 thương là 1

 

 

   

Bình luận (0)

b, Đề cho số dư là số lớn nhất có thể không em?

Bình luận (0)
Thu Đào
5 tháng 8 2023 lúc 14:14

XIN LỖI EM CHƯA HIỂU Ý ANH Ạ!

Bình luận (0)
Thu Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
8 tháng 8 2023 lúc 9:57

\(129-10=119⋮b\)

\(61-10=51⋮b\)

=> b là ước chung của 119 và 51 => b=17

b/

Số dư lớn nhất cho 1 phép chia kém số chia 1 đơn vị

Số dư trong phép chia này là

14-1=13

\(\Rightarrow a=14.5+13=83\)

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Hà
9 tháng 8 2023 lúc 12:59

a) gọi số chia cần tìm là b ( b > 10)

Gọi qlà thương của phép chia 129 cho b

Vì 129 chia cho b dư 10 nên ta có:129 = b.q+ 10 ⇒ b.q1 =119 = 119.1 =17.7

Gọi qlà thương của phép chia 61 chia cho cho b

Do chia 61 cho b dư 10 nên ta có 61 = b.q+10⇒ b.q2 = 51 = 1.51 = 17.3

Vì b < 10 và q≠ qnên ta dược b = 17

Vậy số chia thỏa mãn bài toán là 17.

 

Bình luận (0)
Thu Đào
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
3 tháng 8 2023 lúc 19:42

\(a)\) Công thức tính số hạng của một dãy số là : (Số cuối-số đầu ) chia khoảng cách rồi cộng thêm 1 .

Do đó : Số hạng của dãy số A là : \(\dfrac{\left(2n+1\right)-1}{2}+1=n+1\)

            Số hạng của dãy số B là : \(\dfrac{2n-2}{2}+1=n-1+1=n\)

\(b)\) Ta có : Số hạng của dãy số A là : \(n+1\)

   Do đó : tổng của A là : \(\dfrac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\dfrac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

\(=\left(n+1\right)^2\) 

Vì n thuộc N nên tổng của A là : một số chính phương . 

\(c)\) Ta có : Số hạng của dãy số B là : n

     Do đó : Tổng của dãy số B là : \(\dfrac{n.\left(2n+2\right)}{2}=\dfrac{2.n.\left(n+1\right)}{2}\)

\(=n.\left(n+1\right)\) 

Ta thấy : n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên để B là số chính phương thì khi và chỉ khi n hoặc n+1 bằng 0 . 

Ta thấy chúng đều không thoả mãn .

vậy.............

            

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
3 tháng 8 2023 lúc 19:30

Bạn xem lại câu A+B mới là số chính phương k?

Bình luận (0)
Lê Song Phương
3 tháng 8 2023 lúc 20:11

 Câu a) mình không hiểu đề bài cho lắm nên mình làm câu b) với c) nhé:

 Ta sẽ chứng minh \(A=1+3+5+...+\left(2n-1\right)=n^2\) bằng quy nạp. Với \(n=1\) thì \(1=1^2\), luôn đúng. Giả sử khẳng định đúng đến \(n=k\). Với \(n=k+1\) thì ta có:

 \(A=1+3+5+...+\left(2k+1\right)\)

 \(A=1+3+5+...+\left(2k-1\right)+\left(2k+1\right)\)

 \(A=k^2+2k+1\)

 \(A=\left(k+1\right)^2\) là SCP.

Vậy khẳng định được chứng minh. \(\Rightarrow\) A là SCP với mọi n (đpcm).

c) Ta có \(B=2+4+6+...+2n\)

\(B=2\left(1+2+3+...+n\right)\)

 Ta sẽ chứng minh \(1+2+3+...+n=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\) nhưng không phải bằng quy nạp vì mình nghĩ bạn nên biết nhiều cách khác nhau để chứng minh một đẳng thức. Mình sẽ dùng phương pháp đếm bằng 2 cách để chứng minh điều này.

 Ta xét 1 nhóm gồm \(n+1\) người, mỗi người đều bắt tay đúng 1 lần với 1 người khác. Khi đó ta sẽ tính số cái bắt tay đã xảy ra bằng 2 cách:

  Cách 1: Ta chọn ra 1 người, gọi là người số 1, bắt tay với \(n\) người khác. Sau đó ta chọn ra người số 2, bắt tay với \(n-1\) người khác (không tính người số 1). Chọn ra người số 3, bắt tay với \(n-2\) người (không tính người số 1 và 2). Cứ tiếp tục như thế, cho đến người thứ \(n-1\) thì sẽ có 1 cái bắt tay với người thứ \(n\). Do đó số cái bắt tay đã xảy ra là \(1+2+...+n\)

 Cách 2: Số cái bắt tay chính là số cách chọn 2 người (không kể thứ tự) trong n người đó. Số cách chọn ra người thứ nhất là \(n+1\), chọn ra người thứ hai là \(n\). Do đó số cách chọn 2 người có kể thứ tự sẽ là \(n\left(n+1\right)\). Nhưng do ta không tính thứ tự nên số cái bắt tay đã xảy ra là \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

 Do vậy, ta có \(1+2+...+n=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

 Như thế, \(B=2\left(1+2+...+n\right)=2.\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=n\left(n+1\right)\) không thể là số chính phương, bởi vì: \(n^2=n.n< n\left(n+1\right)< \left(n+1\right)\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)

 

Bình luận (0)
Thu Đào
Xem chi tiết

Tìm tập hợp ước chung của 50 và 60

50=2 x 52 ; 60 = 22 x 3 x 5

=> ƯCLN(50;60)= 2 x 5 = 10

ƯC(50;60)=Ư(10)={1;2;5;10}

_________

Tìm tập hợp bội chung của 18 và 24 có 2 chữ số

18=2 x 32 ; 24=23 x 3

=> BCNN(18;24)=23 x 32 = 72

B(72)={0;72;144;216;288;360;432;...}

Vì tìm bội chung của 18 và 24 có 2 chữ số => BC(18;24)(có 2 chữ số)= {72}

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Vân An
4 tháng 8 2023 lúc 15:47

Để tìm tập hợp ước chung của hai số, ta cần liệt kê các ước của từng số và sau đó tìm các ước chung của hai số đó.

Tập hợp ước chung của 50 và 60:
Các ước của 50: 1, 2, 5, 10, 25, 50
Các ước của 60: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 10, 12, 15, 20, 30, 60
Tập hợp ước chung của 50 và 60 là: {1, 2, 5, 10}

Tập hợp bội chung của 18 và 24 có 2 chữ số:
Các bội của 18: 18, 36, 54, 72, 90, …
Các bội của 24: 24, 48, 72, 96, …
Tập hợp bội chung của 18 và 24 có 2 chữ số là: {72}

Bình luận (0)
Trần Đình Thiên
4 tháng 8 2023 lúc 15:45

a) Để tìm tập hợp ước chung của 50 và 60, ta cần xác định các số chia hết cho cả 50 và 60.

Các ước của 50 là: 1, 2, 5, 10, 25, 50.
Các ước của 60 là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 10, 12, 15, 20, 30, 60.

Vậy tập hợp ước chung của 50 và 60 là: {1, 2, 5, 10}.

b) Để tìm tập hợp bội chung của 18 và 24 có 2 chữ số, ta cần xác định các số chia hết cho cả 18 và 24 có 2 chữ số.

Các bội của 18 là: 18, 36, 54, 72, 90, 108, 126, 144, 162, 180, 198, 216, 234, 252, 270, 288, 306, 324, 342, 360, 378, 396, 414, 432, 450, 468, 486, 504, 522, 540, 558, 576, 594, 612, 630, 648, 666, 684, 702, 720, 738, 756, 774, 792, 810, 828, 846, 864, 882, 900, 918, 936, 954, 972, 990.

Các bội của 24 là: 24, 48, 72, 96, 120, 144, 168, 192, 216, 240, 264, 288, 312, 336, 360, 384, 408, 432, 456, 480, 504, 528, 552, 576, 600, 624, 648, 672, 696, 720, 744, 768, 792, 816, 840, 864, 888, 912, 936, 960, 984.

Vậy tập hợp bội chung của 18 và 24 có 2 chữ số là: {72}.

Bình luận (0)
Thu Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
8 tháng 8 2023 lúc 14:14

 \(10^{10}\) không chia hết cho 9; \(10^9\) không chia hết cho 3, bạn xem lại đề

Bình luận (0)
Trịnh Thành Long
8 tháng 8 2023 lúc 14:16

Bạn xem lại đề nha nhìn là biết sai rồi

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
8 tháng 8 2023 lúc 14:17

Câu C cũng xem lại đề

 

Bình luận (0)
Thu Đào
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hà An
11 tháng 8 2023 lúc 14:13

Tham khảo nhé:

�=5�+4�

a)

Để  chia hết cho 2 thì 5�  2 và 4�  2.
mà 5�  2 thì   2

còn 4�  2 thì luôn đúng.

Vậy để   2 thì   2, hay �={2�,�∈�} và �∈�

b)

Để  chia hết cho 5 thì 5�  5 và 4� 

Bình luận (0)
Lưu Nguyễn Hà An
11 tháng 8 2023 lúc 14:14

THAM KHẢO nhé:

=5+4

a)

Để  chia hết cho 2 thì 5  2 và 4  2.
mà 
5  2 thì   2

còn 4  2 thì luôn đúng.

Vậy để   2 thì   2, hay 

Bình luận (0)
Thu Đào
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
11 tháng 8 2023 lúc 13:31

a) Ta có: 

\(10^{10}=10...0\Rightarrow10^{10}-1=10..0-1=9..99\)

Nên \(10^{10}-1\) ⋮ 9

b) Ta có:

\(10^{10}=10...0\Rightarrow10^{10}+2=10..0+2=10..2\)

Mà: \(1+0+0+...+2=3\) ⋮ 3

Nên: \(10^{10}+2\) ⋮ 3

Bình luận (0)

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2024
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: a@olm.vn hoặc hdtho@hoc24.vn