Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo NGUYÊN
Xem chi tiết
Phạm Quang Lộc
1 tháng 8 2023 lúc 10:50

c) `0,(33).3`

`=0,333... .3`

`=1/3 .3`

`=3/3=1`

Quoc Tran Anh Le
1 tháng 8 2023 lúc 11:41

Do 0,(33) là số thập phân vô hạn tuần hoàn, và có giá trị bằng \(\dfrac{1}{3}\) nên 0,(33).3 = 1 (đpcm).

Đoàn Thị Tú Uyên
1 tháng 8 2023 lúc 13:33

c) 0 , ( 33 ) .3

= 0 , 333 ... .3

= 1/3 .3

= 3/3 = 1

Pham thi kieu ly
Xem chi tiết
ST
3 tháng 10 2016 lúc 17:42

B=4+42+43+...+445

B=(4+42+43)+...+(443+444+445)

B=4.(4+42+43)+...+443.(4+42+43)

B=4.84+...+443.84

B=84.(4+...+443)

Mà 84 chia hết cho 21 => B chia hết cho 21 (đpcm)

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Để tôi bình yên
5 tháng 8 2018 lúc 18:25

Ta có:

abcabc = 1000abc + abc = 1001.abc 

Vì 1001 = 7.11.13 (là tích của 3 số nguyên tố) 

=> abcabc luôn chia hết cho 3 số nguyên tố là 7; 11 và 13

Trần Thị Hà Giang
5 tháng 8 2018 lúc 18:27

abcabc = 1000 x abc + abc 

= 1001 x abc = 143 x 7 x  abc = 91 x 11 x abc = 77 x 13 x abc

=> abcabc chia hết cho 7, 11, 13

trần phương thảo
5 tháng 8 2018 lúc 18:28

Ta có:
abcabc=abc000 + abc
=abc x1000+abc
=abc x (1000+1)
=abc x 1001
=abc x 7 x 11 x 13
Vì abcabc là tích của 7 x 11x 13 => abcabc chia hết cho 7,11 và 13

Hoàng Dương Bảo Anh
Xem chi tiết
Kalluto Zoldyck
19 tháng 4 2016 lúc 20:17

S = 1 - 1/4 + 1/4 - 1/7 + 1/7 - 1/10 +.............+ 1/40 - 1/43 + 1/43 - 1/46

S = 1 - 1/46

S = 45/46 < 1

=> S < 1 (đpcm)

*** k mk nha các bạn ***

Nguyễn Thị Ánh Tuyết _29...
19 tháng 4 2016 lúc 20:20

\(s=\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{43.46}\)

\(\Rightarrow s=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+.....+\frac{1}{43}-\frac{1}{46}\)

\(\Rightarrow S=1-\frac{1}{46}=\frac{45}{46}\)

Tao có \(\frac{45}{46}<1\) => S < 1 

Hoàng Trần Duy Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Trương Nam
31 tháng 3 2017 lúc 10:28

\(ab-ac+bc-c^2=-1\)

\(a\left(b-c\right)+c\left(b-c\right)=-1\)

\(\left(a+c\right)\left(b-c\right)=-1\)

Vì \(a,b,c\in Z\Rightarrow a+c,b-c\in Z\)

\(\Rightarrow a+c,b-c\inƯ\left(-1\right)\)

*Lập bảng

a+c-11
b-c1-1
a-(1+c)1-c
b1+c-(1-c)

Vậy nếu ab-ac+bc-c2=-1 thì a và b là 2 số đối nhau

Thọ Nguyễn Hữu
Xem chi tiết
Lê Vũ Hải Yến
Xem chi tiết
ngonhuminh
17 tháng 4 2017 lúc 19:30

\(a=b=0\Rightarrow0+0>0\) xem lại đề

Sửa đề: a, b là số âm

c/m \(a^3+b^3>ab\left(a+b\right)\Leftrightarrow ab\left(a+b\right)-\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)< 0\)

\(\left(a+b\right)\left[ab-\left(a^2-2ab+b^2\right)\right]=-\left(a+b\right)\left(a-b\right)^2>0\) => đề sai

Phương Anh Cute
Xem chi tiết
Lê Thị Yến Ninh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn An
22 tháng 5 2016 lúc 10:47

Ta có: a.(b+1)      b.(a+1)

=ab+a              = ab +b

Vì a,b thuộc Z và a<b,b>0

suy ra: ab+a < ab+b

suy ra: a/b<a+1/b+1 (ĐPCM)

Hoàng Lê Bảo Ngọc
22 tháng 5 2016 lúc 10:50

Xét hiệu : \(a\left(b+1\right)-b\left(a+1\right)=ab+a-ab-b=a-b\)

Vì a<b => a-b<0 => a(b+1) -b(a+1)<0 => a(b+1)<b(a+1)

Mặt khác vì b>0 nên b+1>0 => b(b+1)>0

=> \(\frac{a\left(b+1\right)}{b\left(b+1\right)}< \frac{b\left(a+1\right)}{b\left(b+1\right)}hay\frac{a}{b}< \frac{a+1}{b+1}\)