Em hãy đọc bảng diện tích và số dân của một số tỉnh, thành phố nước ta năm 2020.
Bảng dưới đây cho biết thông tin về dân số của một số tỉnh, thành phố ở nước ta năm 2020:
a) Em hãy đọc số dân của các tỉnh, thành phố đó theo thứ tự tăng dần
b) Em hãy làm tròn số dân của các tỉnh, thành phố đó đến hàng trăm nghìn.
a) Số dân của các tỉnh, thành phố đó theo thứ tự tăng dần là: 1 169 500 người, 1 337 600 người, 1 870 200 người, 2 580 600 người
b) Ta thấy số 1 870 300 gần với số 1 900 000 hơn số 1 800 000
Vậy số dân của tỉnh Thái Bình khi làm tròn đến hàng trăm nghìn là 1 900 000 người.
- Ta thấy số 1 169 500 gần với số 1 200 000 hơn số 1 100 000.
Vậy số dân của thành phố Đà Nẵng khi làm tròn đến hàng trăm nghìn là 1 200 000 người.
- Số 2 580 600 gần với số 2 600 000 hơn số 2 500 000
Vậy số dân của tỉnh Bình Dương khi làm tròn đến hàng trăm nghìn là 2 600 000 người.
- Số 1 337 600 gần với số 1 300 000 hơn số 1 400 000.
Vậy số dân của tỉnh Quảng Ninh khi làm tròn đến hàng trăm nghìn là 1 300 000 người.
Mật độ dân số của một số tỉnh, thành phố ở nước ta năm 2008 được cho trong bảng sau:
Mật độ dân số của một địa phương được tính bằng cách: Lấy tổng số dân trung bình của địa phương đó (tại một thời điểm nhất định) chia cho diện tích của chính địa phương ấy (người/km2).
Tính mật độ dân số của từng vùng và so sánh.
- Tổng mật độ dân số của đồng bằng sông Cửu Long là:
320+ 701 +576 + 463+ 723+ 499+ 636+ 272+ 836+ 505+ 393+ 321+ 235
= 6480 (người/ km2)
Mật độ dân số trung bình của đồng bằng sông Cửu Long là:
6480 : 13 ≈ 498 ( người / km2 ).
- Tổng mật độ dân số của vùng trung du và miền núi phía Bắc là:
89 +79 + 64 +127 +94 + 109 +325+ 91+425+ 387+ 50+ 37+ 73+ 178
= 2128 ( người/ km2)
Mật độ dân số trung bình của vùng trung du và miền núi phía Bắc là:
2128 : 14 = 152 (người / km2 ).
* Nhận xét: mật độ dân số ở đồng bằng sông cửu Long cao hơn vùng Trung du và miền núi phía Bắc.
Mật độ dân số của một số tỉnh, thành phố ở nước ta năm 2008 được cho trong bảng sau:
Mật độ dân số của một địa phương được tính bằng cách: Lấy tổng số dân trung bình của địa phương đó (tại một thời điểm nhất định) chia cho diện tích của chính địa phương ấy (người/km2).
Dấu hiệu ở đây là gì?
Dấu hiệu là: Mật độ dân số của một tỉnh, thành phố.
Mật độ dân số của một số tỉnh, thành phố ở nước ta năm 2008 được cho trong bảng sau:
Mật độ dân số của một địa phương được tính bằng cách: Lấy tổng số dân trung bình của địa phương đó (tại một thời điểm nhất định) chia cho diện tích của chính địa phương ấy (người/km2).
Nhận xét chung về mật độ dân số ở hai vùng
- Mật độ dân số vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói chung cao hơn so so với vùng Trung du và miền núi phía Bắc.
- Mật độ dân số của vùng Trung du và miền núi phía Bắc: 152(người/km2). Rõ ràng là mật độ dân số ở đồng bằng sông cửu Long cao hơn vùng Trung du và miền núi phía Bắc.
Địa Lí 4 Bài 21 trang 128:
- Quan sát hình 1, em hãy cho biết:
+ Chỉ vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh trên lược đồ và cho biết thành phố giáp những tỉnh nào?
+ Cho biết từ Thành phố Hồ Chí Minh có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại hình giao thông vận tải nào?
- Dựa vào bảng số liệu sau, em hãy so sánh về diện tích và số dân cuat Thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác
- Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông Sài Gòn. Thành phố tiêp giáp với các tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.
- Từ Thành phố Hồ Chí Minh có thể đi tới các tỉnh khác bằng các loại hình giao thông vận tải: đường ô tô, đường hàng không, đường sông, đường biển, đường sắt.
- Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích là 2095 km 2 lớn nhất trong các thành phố của nước ta, và cũng là thành phố có số dân đông nhất.
Trong lược đồ dưới đây có ghi số dân của một số tỉnh, thành phố năm 1999, đọc số dân của các tỉnh, thành phố đó:
Hà Giang có sáu trăm bốn mươi tám nghìn một trăm dân
Hà Nội có ba triệu không trăm linh bảy nghìn dân
Quảng Bình có tám trăm mười tám nghìn ba trăm dân
Gia Lai có một triệu không trăm bảy mươi lăm nghìn hai trăm dân.
Ninh Thuận có năm trăm bốn mươi sáu nghìn một trăm dân.
TP Hồ Chí Minh có năm triệu năm trăm mười bốn nghìn tám trăm dân.
Cà Mau có một triệu một trăm tám mươi mốt nghìn hai trăm dân.
Trong lược đồ dưới đây có ghi số dân của một số tỉnh, thành phố năm 1999, đọc số dân của các tỉnh, thành phố đó:
Hà Giang có sáu trăm bốn mươi tám nghìn một trăm dân
Hà Nội có ba triệu không trăm linh bảy nghìn dân
Quảng Bình có tám trăm mười tám nghìn ba trăm dân
Gia Lai có một triệu không trăm bảy mươi lăm nghìn hai trăm dân.
Ninh Thuận có năm trăm bốn mươi sáu nghìn một trăm dân.
TP Hồ Chí Minh có năm triệu năm trăm mười bốn nghìn tám trăm dân.
Cà Mau có một triệu một trăm tám mươi mốt nghìn hai trăm dân.
Trong hình dưới đây có ghi số dân của một số tỉnh, thành phố năm 2019 (theo Tổng cục Thống kê). Đọc số dân của các tỉnh, thành phố đó.
- Số dân của tỉnh Hà Giang là: Tám trăm năm mươi bốn nghìn sáu trăm bảy mươi chín.
- Số dân của thành phố Hà Nội là: Tám triệu không trăm năm mươi ba nghìn sáu trăm sáu mươi ba.
- Số dân của tỉnh Quảng Trị là: Sáu trăm ba mươi hai nghìn ba trăm bảy mươi lăm.
- Số dân của tỉnh Lâm Đồng là: Một triệu hai trăm chín mươi sáu nghìn chín trăm linh sáu.
- số dân của thành phố Hồ Chí Minh là: Tám triệu chín trăm chín mươi ba nghìn không trăm tám mươi hai.
- Số dân của tỉnh Cà Mau là: Một triệu một trăm chín mươi tư nghìn bốn trăm bảy mươi sáu
Số liệu điều tra dân số của một tỉnh, thành phố ở nước ta vào tháng 4 năm 2011
Trong các tỉnh, thành phố trên, nơi có số dân ít nhất là ………….; nơi có số dân nhiều nhất là ………….a) Viết tiếp vào chỗ chấm:
b) Viết tên các tỉnh, thành phố theo thứ tự số dân tăng dần
a) Viết tiếp vào chỗ chấm:
Trong các tỉnh, thành phố trên, nơi có số dân ít nhất là Đà Nẵng; nơi có số dân nhiều nhất là TP. Hồ Chí Minh.
b) Viết tên các tỉnh, thành phố theo thứ tự số dân tăng dần: Đà Nẵng; Vĩnh Long; Hải Phòng; Thanh Hóa; TP. Hồ Chí Minh.