Giải nghĩa và đặt câu các thành ngữ sau: Già kén kẹn hom
Các cậu ơi
Câu Già kén kẹn hom có phải hành động lựa chọn ko
đúng rùi
Theo “Từ điển tiếng Việt” (Hoàng Phê chủ biên), “Già kén kẹn hom” là câu tục ngữ “nói trường hợp kén chọn kỹ quá để đến nỗi tình duyên lỡ làng, cuối cùng có thể gặp cảnh không như ý”.
Đặt câu với thành ngữ sau và giải thích nghĩa của thành ngữ
-Rừng vàng biển bạc
Giải thích : Đây là một câu tục ngữ rất hay ý nói đát nước ta có nhiều tài nguyên thiên nhiên quý giá được so sánh như vàng như bạc vì vậy chúng ta càn phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên chứ không được phá hoại. Câu tục ngữ này như một bài học sâu sắc đến thế hệ chúng ta.
Tk :
“Rừng vàng biển bạc” là một câu thành ngữ dân gian với nội dung ca ngợi vẻ đẹp của quê hương đất nước. Thể hiện niềm tự hào đối với sự giàu đẹp của mảnh đất mình sinh ra và lớn lên, trong lòng mỗi người con của xứ sở.
Chính vì là một câu thành ngữ thuộc thể loại văn học dân gian, cho nên không thể xác định được cụ thể tác giả của câu nói này. Hầu hết các tác phẩm văn học dân gian đề được lưu truyền lại qua nhiều thế hệ và không xác định về người sáng tạo ra.
Chúng ta đều biết, vàng và bạc đều là những kim loại quý hiếm. Rừng và biển được ví như vàng bạc tức là những nguồn tài nguyên quý giá. Đó là những nguồn tài nguyên mà con người có thể khai thác, chế biến và sử dụng để mang lại lợi nhuận và cuộc sống ấm no cho nhiều gia đình.
Vì vậy, chúng ta phải biết trân trọng nó, biết khai thác một cách hợp lý, bên cạnh khai thác phải biết cải tạo để không chỉ bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên mà còn bảo vệ sự sống của con ngưoi
Tìm 10 - 15 thành ngữ và giải nghĩa các thành ngữ đó.
Đặt câu có sử dụng thành ngữ là chủ ngữ, phụ ngữ.
Những người thân thuộc quen biết với nhau phải giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau và giúp nhau trong cuộc sống. Nếu không giúp đỡ nhau thì sẽ bị người ngoài lợi dụng để hại nhau, hoạt động của người này có thể ảnh hưởng đến người khác
1/ Anh em như thể tay chân: Anh ( chị ) em trong một gia đình được ví như tay với chân thuộc cùng một cơ thể con người. ý nói anh ( chị ) và em có quan hệ gắn bó mật thiết, cần phải thương yêu giúp đỡ lẫn nhau.
2/ Ăn cây nào rào cây ấy: Ăn ( hoặc được hưởng sự chăm sóc, nuôi dưỡng) ở đâu của người nào thì phải lo bảo vệ, giữ gìn cho người đó.
3/ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: Được ăn quả ( trái ) thì cần nhớ đến công lao của người trồng cây, ý nói được hưởng thành quả tốt đẹp cần tỏ lòng biết ơn những ai đã góp phần làm nên thành quả đó.
4/ Ăn vóc học hay: Có ăn mới có sức vóc, có học mới biết điều hay lẽ phải trong cuộc sống.
5/ Bão táp mưa sa: Táp; vỗ mạnh, đập mạnh vào. Sa; rơi thẳng xuống; ý nói khó khăn, thử thách lớn.
6/ Cày sâu quốc bẫm: Làm ăn cần cù; chăm chỉ ( trong nghề nông ).
7/ Cắt da cắt thịt: Thường chỉ cơn rét tê buốt như dao cắt vào da thịt.
Chúc bn hc tốt!
1.
Ếch ngồi đáy giếngThầy bói xem voi" Ếch ngồi đáy giếng " chỉ những ng` hiểu biết hạn hẹp mà huyeenh hoang , kiêu ngạo , coi thường các đối tượng xung quanh
" Thầy bói xem voi " chỉ những ng` nhìn , phán sự việc 1 cách phiến diện , chủ quan , ko có cái nhìn toàn diện dẫn đến sai lầm , mù quáng
P/s : Bt có thể , để t nghĩ thêm nhá !
- Sưu tầm mười thành ngữ và giải nghĩa các thành ngữ ấy.
- Đặt câu có sử dụng thành ngữ.
- Thế nào là thành ngữ ? Cho ví dụ.
- Vai trò ngữ pháp của thành ngữ.
Tìm 5 câu thành ngữ, giải nghĩa và đặt câu với thành ngữ đó
tk:
* 1) Mập như heo
-> Giải thích: Thể hiện ngoại hình mập mạp, to lớn
-> Đặt câu: Thằng nhóc ăn nhiều đến nỗi mập như heo
* 2) Khỏe như voi
-> Giải thích: Thể hiện sức mạnh của một người, vật nào đó giống con voi
-> Đặt câu: Anh ấy làm việc khỏe như voi
* 3) Ba chìm bảy nổi
-> Giải thích: Thể hiện sự lênh đênh, bấp bênh của cuộc đời một người nào đó
-> Đặt câu: Cô gái ấy có cuộc sống ba chìm bảy nổi
* 4) Lên thác xuống ghềnh
-> Giải thích: Nói lên sự khó khăn, bấp bênh như lên thác xuống ghềnh
-> Đặt câu: Công việc này khó khăn như lên thác xuống ghềnh
* 5) Đẹp như tiên
-> Giải thích: Thể hiện sắc đẹp tuyệt trần giống một cô tiên
-> Đặt câu: Em ấy có khuôn mặt đẹp như tiên
Giải nghĩa thành ngữ sau: Vào sinh ra tử
b) Đặt câu với thành ngữ trên
Nghĩa: Xông pha nơi trận mạc nguy hiểm, luôn kề cận cái chết.
Đặt câu: Cha ông ta đã vào sinh ra tử cùng đồng đội trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
Nêu một câu thành ngữ ,tục gữ thuộc chủ đề quan hệ thầy trò , giải nghĩa rồi đặt câu với thành gữ ,tục ngữ đã nêu -Câu thành ngữ ,tục ngữ giải nghĩa đặt câu ..... LM GIÚP MIK NHA !!!
Biết có câu tục ngữ mấy:
Dạy con từ thuở tiểu sinh
Gần thầy gần bạn tập tành lễ nghi
Học cho " cách vật trí tri"
Văn chương chữ nghĩa nghề gì cũng thông
- Tiên học lễ hậu học văn
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
- Mồng 1 tết cha, mồng ba tết thầy.
- Không thầy đố mày làm nên
- Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
- Tôn sư trọng đạo
- Học thầy không tầy học bạn
- Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy
- Không thầy đố mày làm nên
- Tôn sư trọng đạo
- Kính thầy, yêu bạn
Chúc bạn học tốt
Em hãy giải thích ý nghĩa các thành ngữ tục ngữ dưới đây và đặt câu với mỗi thành ngữ tục ngữ
a Người ta là hoa đất
1.nêu ra 5 câu thành ngữ và giải thích ý nghĩa của 5 thành ngữ ấy
2.đặt một câu có sử dụng thành ngữ
Tham khảo
1. Lành như đất: Khen người nào đó rất hiền lành.
2. Hiền như bụt: Khen người nào đó rất hiền lành.
3. Gan vàng dạ sắt: Khen người nào đó chung thủy, không thay lòng đổi dạ.
4. Kề vai sát cánh: Luôn ở gần nau và thân thiết với nhau.
5. Dữ như cọp: Chê trách kẻ ác nghiệt với người dưới mình hoặc sa vào tay mình.
Tham khảo!
1. Lành như đất: Khen người nào đó rất hiền lành.
2. Hiền như bụt: Khen người nào đó rất hiền lành.
3. Gan vàng dạ sắt: Khen người nào đó chung thủy, không thay lòng đổi dạ.
4. Kề vai sát cánh: Luôn ở gần nau và thân thiết với nhau.
5. Dữ như cọp: Chê trách kẻ ác nghiệt với người dưới mình hoặc sa vào tay mình.
2.
-Chị ấy đã sinh con ngày hôm qua được mẹ tròn con vuông.
-Con hãy làm theo lời khuyên của mẹ đi, trứng mà đòi khôn hơn vịt à.
-Nhờ chăm chỉ học tập, nấu sử sôi kinh suốt 12 năm trời mà Hoa đã đỗ trường đại học danh tiếng.
Em tham khảo:
1.
1. Lành như đất: Khen người nào đó rất hiền lành.
2. Hiền như bụt: Khen người nào đó rất hiền lành.
3. Gan vàng dạ sắt: Khen người nào đó chung thủy, không thay lòng đổi dạ.
4. Kề vai sát cánh: Luôn ở gần nau và thân thiết với nhau.
5. Dữ như cọp: Chê trách kẻ ác nghiệt với người dưới mình hoặc sa vào tay mình.
2.
Đặt câu:
Ông ấy hiền như Bụt
Dù có khó khăn gì chúng ta cũng sẽ kề vai sát cánh