Những câu hỏi liên quan
Nguyễn An
Xem chi tiết
Akai Haruma
17 tháng 8 2021 lúc 0:50

Lời giải:
Nếu $p$ không chia hết cho $3$ thì $p\equiv \pm 1\pmod 3\Rightarrow p^2\equiv 1\pmod 3$

$\Rightarrow 8p^2+1\equiv 8+1\equiv 0\pmod 3$

Mà $8p^2+1>3$ nên $8p^2+1$ không là snt (trái giả thiết)

Vậy $p=3$. Khi đó $8p^2-1=71$ là số nguyên tố (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Loan
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 1 2017 lúc 0:07

Lời giải:

Bài 1)

Nếu \(p^2-1\in\mathbb{P}\Rightarrow (p-1)(p+1)\in\mathbb{P}\)

Khi đó trong hai thừa số $p-1$ hoặc $p+1$ phải có một thừa số có giá trị bằng $1$, số còn lại là số nguyên tố. Vì $p-1<p+1$ nên \(p-1=1\Rightarrow p=2 \in\mathbb{P} \Rightarrow p+1=3\in\mathbb{P}(\text{thỏa mãn})\)

Khi đó \(8p^2+1=33\) là hợp số. Do đó ta có đpcm.

P/s: Hẳn là bạn chép nhầm đề bài khi thêm dữ kiện $p>3$. Với $p>3$ thì $p^2-1$ luôn là hợp số bạn nhé.

Bình luận (0)
Akai Haruma
14 tháng 1 2017 lúc 0:48

Câu 2:

a) Câu này hoàn toàn dựa vào tính chất của số chính phương

Ta biết rằng số chính phương khi chia $3$ có dư là $0$ hoặc $1$. Mà \(p,q\in\mathbb{P}>3\Rightarrow \) $p,q$ không chia hết cho $3$. Do đó:

\(\left\{\begin{matrix} p^2\equiv 1\pmod 3\\ q^2\equiv 1\pmod 3\end{matrix}\right.\Rightarrow p^2-q^2\equiv 0\pmod 3\Leftrightarrow p^2-q^2\vdots3(1)\)

Mặt khác, vì số chính phương lẻ chia cho $8$ luôn có dư là $1$ nên

\(p^2\equiv 1\equiv q^2\pmod 8\Rightarrow p^2-q^2\equiv 0\pmod 8\Leftrightarrow p^2-q^2\vdots 8\)$(2)$

Từ $(1)$, $(2)$ kết hợp với $(3,8)=1$ suy ra \(p^2-q^2\vdots 24\)

b) Vì \(a,a+k\in\mathbb{P}>3\) nên $a,a+k$ phải lẻ. Do đó $k$ phải chẵn \(\Rightarrow k\vdots 2\) $(1)$

Mặt khác, từ điều kiện đề bài suy ra $a$ không chia hết cho $3$. Do đó $a$ chia $3$ dư $1$ hoặc $2$. Nếu $k$ cũng chia $3$ dư $1$ hoặc $2$ ( $k$ không chia hết cho $3$) thì luôn tồn tại một trong hai số $a+k$ hoặc $a+2k$ chia hết cho $3$ - vô lý vì $a+k,a+2k\in\mathbb{P}>3$

Do đó $k\vdots 3$ $(2)$

Từ $(1)$ và $(2)$ kết hợp $(2,3)=1$ suy ra $k\vdots 6$ (đpcm)

Bình luận (0)
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Hoàng Phương
Xem chi tiết
doremon
18 tháng 7 2015 lúc 19:20

b) +) Nếu p = 3k + 1 (k thuộc N)=> 2p2 + 1 = 2.(3k + 1)2 + 1 = 2.(9k2 + 6k + 1) + 1 = 18k2 + 12k + 2 + 1 = 18k2 + 12k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)

+) Nếu p = 3k + 2 (k thuộc N) => 2p2 + 1 = 2.(3k + 2)2 + 1 = 2.(9k2 + 12k + 4) + 1 = 18k2 + 24k + 8 + 1 = 18k2 + 24k + 9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)

Vậy p = 3k, mà p là số nguyên tố => k = 1 => p = 3

Bình luận (0)
Trần Thị Loan
18 tháng 7 2015 lúc 19:30

a) +) Nếu p = 1 => p + 1 = 2; p + 2 = 3; p + 4 = 5 là số nguyên tố

+) Nếu p > 1 :

p chẵn => p = 2k => p + 2= 2k + 2 chia hết cho 2 => p+ 2 là hợp số => loại

p lẻ => p = 2k + 1 => p + 1 = 2k + 2 chia hết cho 2 => p+1 là hợp số => loại

Vậy p = 1

c) p = 2 => p + 10 = 12 là hợp số => loại

p = 3 => p + 10 = 13; p+ 14 = 17 đều là số nguyên tố => p = 3 thỏa mãn

Nếu p > 3 , p có thể có dạng

+ p = 3k + 1 => p + 14 = 3k + 15 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 1

+ p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 12 là hợp số => loại p = 3k + 2

Vậy p = 3

Bình luận (0)
My
14 tháng 8 2016 lúc 15:35

 câu a là p ko có giá trị chớ

Bình luận (0)
Dương Quang Minh
Xem chi tiết
Kẻ Hủy Diệt Toán Học
8 tháng 5 lúc 20:21

Với p=2 ta được p+4=6(hợp số)(Loại)

Với p=3 ta được p+4=7(số nguyên tố),p+8=11(snt)(TM) 

Làm nốt xét p khác 3 nhé!

Bình luận (0)
mai an tiem
Xem chi tiết
Phạm Hồng Hà
30 tháng 10 2021 lúc 11:58

Bài 1: p = 4

Bài 2: p =3

Bài 3. p = 2

Bài 4: ....... tự giải đi

Lần sau hỏi bài của lớp 6 thì đừng hỏi ở đây

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ĐỖ ĐỨC vinh
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 6 2023 lúc 18:51

Lời giải:

Vì $p,p+1$ là 2 số liên tiếp nên khác tính chẵn lẻ, tức là 1 trong 2 số là chẵn. Mà cả 2 số là số nguyên tố nên 1 trong 2 số nhận giá trị bằng $2$

Hiển nhiên $p< p+1$ nên $p=2$.

Khi đó: $p+2=4$ không là số nguyên tố

Vậy không tồn tại $p$ thỏa mãn đề.

Bình luận (0)
Nguyễn bá Quý
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
20 tháng 10 2023 lúc 11:17

Do p + 1 và p + 5 là số nguyên tố

Mà p + 5 là số lẻ

⇒ p là số chẵn

⇒ p = 2

Bình luận (0)
No Name
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 2 2023 lúc 16:35

TH1: p=2

=>2*2+1=5 và 2+10=12(loại)

TH2: p=3

=>p+10=13; 2*3+1=7 

=>Nhận

TH3: p=3k+1

=>2p+1=6k+2+1=6k+3(loại)

TH4: p=3k+2

=>p+10=3k+12(loại)

=>P=3

Bình luận (0)
Trương Văn Hưng
13 tháng 1 lúc 20:31

p=7

Bình luận (0)