2. Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại thông dụng
Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết và phân biệt các vật liệu kim loại?
Dấu hiệu để nhận biết và phân loại các vật liệu kim loại:
+) Màu sắc
+) Mặt gãy của vật liệu
+) Khối lượng riêng
+) Độ dẫn nhiệt
+) Tính cứng, tính dẻo, độ biến dạng
Câu 3: nêu cấu tạo của mối ghép bằng ren ứng dụng của từng loại
Câu 5: dựa vào dấu hiệu nào để phân biệt và nhận biết các vật liệu kim loại ?
Câu 8: Thế nào là ch tiết máy? dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy? các chi tiết máy được lắp ghép với nhau ntn?
Câu 9: em hãy nêu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
Câu 10: Em hãy nêu khái niệm về mối ghép cố định và mối ghép động? lấy vd mối ghép cố định và mối ghép động trong thực tế
Câu 9: Trả lời:
Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí gồm:
1. Tính chất cơ học
Tính cứng
Tính dẻo.
Tính bền.
2. Tính chất vật lý
Tính nóng chảy
Tính dẫn điện
Tính dẫn nhiệt.
3. Tính chất hoá học
Tính chịu axit và muối.
Tính chống ăn mòn.
4. Tính chất công nghệ
Tính đúc, tính rèn, tính hàn.
Khả năng gia công cắt gọt.
1. Hãy phân biệt sự khác nhâu cơ bản giữa vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại, giữa kim loại đen và kim loại màu.
2. Kể tên các vật liệu cơ khí phổ biến và phạm vi ứng dụng của chúng
KL: dễ bị ăn mòn bởi muối, axít, dễ bị ôxi hóa,... dễ bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường hơn so với phi KL; khối lượng riêng thường lớn hơn phi KL, tính cứng cao hơn,...
KL đen: thành phần chủ yếu là Fe và C: gang, thép. KL màu: hầu hêt các KL còn lại: đồng, nhôm,... So với gang, thép thì đồng, nhôm kém cứng hơn, dẻo hơn, dễ biến dạng hơn, "nhẹ" hơn, không giòn như gang,..
Vật liệu cơ khí gồm
A.kim loại đen kim loại màu
B.chất dẻo, cao su
C.vật liệu kim loại vật liệu kim loại đen
D vật liệu phi kim loại, vật liệu kim loại
Đồng, nhôm và hợp kim của chúng thuộc nhóm vật liệu cơ khí nào:
A. Vật liệu tổng hợp.
C. Vật liệu phi kim loại.
B. Vật liệu xây dựng.
D. Vật liệu kim loại.
Vật liệu cơ khí phổ biến gồm: A kim loại đen kim loại màu B chất dẻo cao su C vật liệu kim loại kim loại đen D vật liệu phi kim vật liệu kim loại
Vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại
Câu 1: Vật liệu là gì? Kể tên một vài vật liệu thông dụng.
Câu 2: Nêu tính chất và ứng dụng của các vật liệu sau: Kim loại, cao su, nhựa, gỗ…
Câu 3: Nêu lợi ích của việc sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả? Để đảm bảo sự phát triển bền vững chúng ta cần phải có cách sử dụng các loại vật liệu như thế nào?
Câu 4:Nhiên liệu là gì? Dựa vào trạng thái ta có thể chia nhiên liệu thành những loại nào, cho ví dụ?
Câu 5: An ninh năng lượng là gì? Nêu các biện pháp sử dụng nhiên liệu đảm bảo an ninh năng lượng?
Câu 6: Nguyên liệu là gì? Kể tên một số loại nguyên liệu thường gặp và tính chất của chúng?
Em hãy phân biệt vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại
vật liệu kim loại: dẫn điện, nhiệt tốt,khó gia công, dễ bị õi hóa, dễ bị mài mònvật liệu phi kim loại:dẫn điện,nhiệt kém, dễ gia công, ít bị õi hóa và ít bị mài mòn
Sự khác nhau cơ bản giữa vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại: vật liệu kim loại có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, vật liệu phi kim loại không có tính dẫn diện và dẫn nhiệt kém.
Nêu sự giống và khác nhau giữa vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.
* Giống nhau:
- Đều là vật liệu cơ khí
* Khác nhau:
- Kim loại: tính chống mài mòn, ăn mòn cao, tính dẫn điện nhiệt tốt, ít bị oxi hóa, khó gia công là vật liệu có ánh kim.
- Phi kim loại: tính ko bị oxi hóa, ít mài mòn, tính dẫn điện nhiệt kém hơn kim loại, dễ gia công là vật liệu ko có ánh kim
Giống nhau:
- Đều là vật liệu cơ khí
* Khác nhau:
- Kim loại: tính chống mài mòn, ăn mòn cao, tính dẫn điện nhiệt tốt, ít bị oxi hóa, khó gia công là vật liệu có ánh kim.
- Phi kim loại: tính ko bị oxi hóa, ít mài mòn, tính dẫn điện nhiệt kém hơn kim loại, dễ gia công là vật liệu ko có ánh kim