Quan sát Hình 8.3, hãy cho biết: Để đo các kích thước lớn, người ta dùng dụng cụ đo gì?
Em hãy cho biết để đo các kích thước lớn, người ta dùng dụng cụ đo là gì?
Người ta dùng thước cuộn để đo kích thước lớn
Để quan sát được hình dạng kích thước của các tế bào thực vật, chúng ta cần dụng cụ gì? Cần phải dùng những kĩ thuật gì để có thể quan sát được nhiễm sắc thể (NST)?
- Để quan sát được hình dạng và kích thước của tế bào thực vật ta cần sử dụng: kính hiển vi và một số loại kính khác.
- Những kĩ thuật để quan sát nhiễm sắc thể:
+ Kĩ thuật cắt mẫu vật thành lát mỏng.
+ Kĩ thuật cố định bằng hóa chất và nhuộm màu.
+ Kĩ thuật chia nhỏ mẫu, dầm ép để phá vỡ tế bào giải phóng NST.
+ Kĩ thuật quan sát tiêu bản trên kính hiển vi.
Để quan sát được hình dạng và kích thước của tế bào thực vật ta cần sử dụng: kính hiển vi và một số loại kính khác.
- Những kĩ thuật để quan sát nhiễm sắc thể:
+ Kĩ thuật cắt mẫu vật thành lát mỏng.
+ Kĩ thuật cố định bằng hóa chất và nhuộm màu.
+ Kĩ thuật chia nhỏ mẫu, dầm ép để phá vỡ tế bào giải phóng NST.
+ Kĩ thuật quan sát tiêu bản trên kính hiển vi.
Đúng(2)
Tại sao phải thực hiện các quy định an toàn trong phòng thực hành? Làm thế nào để đo được kích thước, khối lượng, nhiệt độ,… của một vật thể?
Muốn quan sát những vật có kích thước nhỏ và rất nhỏ, chúng ta dùng dụng cụ nào?
* Phải thực hiện các quy định an toàn vì khi mình thực hiện tốt sẽ đảm bảo được sự an toàn khi tham gia thực hành.
- Phòng thực hành là nơi toàn những hóa chất hóa học nếu không cẩn thận sẽ dễ gây cháy nổ nếu như thiếu sự hiểu biết và bất cẩn.
- Vừa đảm bảo được sự an toàn cho bản thân vừa giữ gìn được đồ dùng thực hành.
* - Để đo kích thước thì ta dùng các loại thước như thước thẳng, thước cuộn,.. tùy trường hợp vào các vật.
- Để đo khối lượng ta cùng cân.
- Để đo nhiệt độ thì ta dùng nhiệt kế để đo.
*Muốn quan sát những vật có kích thước nhỏ ta dùng kính lúp và rất nhỏ, chúng ta dùng dụng cụ kính hiển vi trong phòng thí nghiệm.
Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?
Quy luật :
\(9\cdot1=9\)
\(9\cdot2=\overline{1\left(9-1\right)}=18\)
\(9\cdot3=\overline{\left(1+1\right)\left(9-1-1\right)}=27\)
\(...\)
\(9\cdot10=\overline{\left(1+1+...+1\right)\left(9-1-...-1\right)}=90\)
Giá trị ở hàng chục tăng 1 đơn vị còn ở hàng đơn vị thì giảm đi
Xin lổi Dũng Lê Trí nha! Mình nhầm rồi. Đây là câu hỏi của Violympic Vật lí đấy!
Người ta dùng dụng cụ gì để đo hiệu điện thế, kí hiệu và nêu cách mắc của dụng cụ đó? Hãy cho biết đơn vị đo hiệu điện thế?
- Dụng cụ để đo hiệu điện thế: Vôn kế.
- Kí hiệu: U.
- Cách mắc: Mắc song song: mắc trực tiếp cực (+) của vôn kế với thiết bị cần đo, cực (-) của vôn kế với cực (-) của thiết bị.
- Đơn vị đo hiệu điện thế: V hoặc mV; kV
C4. Hãy quan sát hình 1.1 và cho biết thợ mộc, học sinh, người bán vải đang dùng thước nào trong những thước sau đây: thước kẻ, thước dây (thước cuộn), thước mét (thước thẳng) ?
Khi sử dụng bất kỳ dụng cụ đo nào cũng cần biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nó.
Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
Thợ mộc dùng thước dây (thước cuộn);
Học sinh (HS) dùng thước kẻ;
Người bán vải dùng thước mét (thước thẳng).
-Thợ mộc dùng thước dây (thước cuộn).
-Học sinh (HS) dùng thước kẻ.
-Người bán vải dùng thước mét (thước thẳng).
Thợ mộc dùng thước dây (thước cuộn); học sinh (HS) dùng thước kẻ; người bán vải dùng thước mét (thước thẳng).
Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích của chất lỏng mà em biết?
Hãy lập phương án xác định thể tích của một hòn đá bằng các dụng cụ cho sẵn sau:
-Bình chia độ có kích thước nhỏ hơn kích thước của hòn đá
-Bình tràn có kích thước lớn hơn kích thước của hòn đá
-Bình chứa và nước
-Những dụng cụ đo chất lỏng bao gồm: bình chia độ, ca đong,can, chai, lọ (ghi sẵn dung tích).....
-Đầu tiên đặt bình tràn đứng trước bình chứa. Đổ một lượng nước đầy miệng bình tràn sau đó thả chìm hòn đá vào bình tràn. Nước từ bình tràn sẽ tràn qua bình chứa. Lấy lượng nước tràn từ bình tràn sang bình chứa đổ vào bình chia độ. Mực nước của bình chia độ sẽ là thể tích của hòn đá.
Quan sát Hình 3.3, em hãy xác định sai số dụng cụ của hai thước đo.
Hình a có độ chia nhỏ nhất là 1 cm nên sai số dụng cụ của thước là 1 cm
Hình b có độ chia nhỏ nhất là 1 mm nên sai số dụng cụ của thước là 1 mm.
Quan sát Hình 10.
a) Hãy dùng thước đo góc để đo \(\widehat {{O_1}}\)và \(\widehat {{O_3}}\). So sánh số đo hai góc đó.
b) Hãy dùng thước đo góc để đo \(\widehat {{O_2}}\) và \(\widehat {{O_4}}\). So sánh số đo hai góc đó.
Ta có:
\(\begin{array}{l}a)\widehat {{O_1}} = 135^\circ ;\widehat {{O_3}} = 135^\circ \Rightarrow \widehat {{O_1}} = \widehat {{O_3}}\\b)\widehat {{O_2}} = 45^\circ ;\widehat {{O_4}} = 45^\circ \Rightarrow \widehat {{O_2}} = \widehat {{O_4}}\end{array}\)