a) Số?
b) Dùng thước đo góc để đo các góc sau và nêu kết quả:
Quan sát các góc ở hình bên, dự đoán số đo gần đúng của các góc. Sau đó dùng thước đo góc để kiểm tra lại kết quả đó.
Dự đoán: \(\widehat {xOy} = {30^0}\), \(\widehat {mAn} = {120^0}\).
a. Em hãy vẽ một tam giác tùy ý rồi dùng thước đo góc để đo các góc của tam giác đó.
b. Tính tổng các số đo của ba góc và so sánh với kết quả của bạn khác.
Chú ý: Nếu vẽ tam giác quá nhỏ thì sẽ khó đo góc.
a.
Góc CAB có số đo là 40 độ
Góc ABC có số đo là 50 độ
Góc ACB có số đo là 90 độ
b. Tổng ba góc trong tam giác là: 180 độ bằng với kết quả của các bạn khác.
a) Dùng thước đo góc để đo các góc của hình tứ giác MNPQ
b) Nêu tên các cặp góc có số đo bằng nhau của hình tứ giác MNPQ
a) Góc đỉnh M, cạnh MN, MQ có số đo là 115o
Góc đỉnh N, cạnh NM, NP có số đo là 115o
Góc đỉnh Q, cạnh QM, QP có số đo là 65o
Góc đỉnh P, cạnh PN, PQ có số đo là 65o
b) Tên các cặp góc có số đo bằng nhau của hình tứ giác MNPQ là:
- Góc đỉnh M, cạnh MN, MQ và góc đỉnh N, cạnh NM, NP
- Góc đỉnh Q, cạnh QM, QP và góc đỉnh P, cạnh PN, PQ
Không dùng thước đo góc, làm thế nào để biết số đo góc đó.
Ban Hoài vẽ góc xOy và đó bạn Đông làm thế nào có thể biết được số đo của góc này khi không có thước đo góc. Bạn Đông làm như sau:
- Chọn các điểm A, B lần lượt thuộc các tia Ox và Oy sao cho OA = OB = 2 cm.
- Đo độ dài đoạn thẳng AB được AB = 3,1 cm.
Từ các dữ kiện trên bạn Đông tính được \(\cos \widehat {xOy}\) từ đó suy ra độ lớn góc xOy.
Em hãy cho biết số đo góc xOy ở Hình 69 bằng bao nhiêu độ (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).
Áp dụng định lí cosin trong tam giác OAB, ta có:
\(\begin{array}{l}\cos O = \frac{{O{A^2} + O{B^2} - A{B^2}}}{{2.OA.OB}} = \frac{{{2^2} + {2^2} - 3,{1^2}}}{{2.2.2}} \approx - 0,2\\ \Rightarrow \widehat {xOy} \approx {102^o}\end{array}\)
Dùng thước kẻ để đo độ dài các cạnh, đường chéo;và dùng thước đo góc để đo số đo góc của các góc của hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật. Sau đó em hãy cho nhận xét về đặc điểm của chúng.
Quan sát hình sau.
a. Ước lượng bằng mắt xem góc nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.
b. Dùng eke để kiểm tra lại kết quả của câu a.
c. Dùng thước đo góc để tìm số đo mỗi góc.
a,
Góc nhọn là: \(\widehat{BEC}; \widehat{MIN}\)
Góc vuông là : \(\widehat{xOy}\)
Góc tù là : \(\widehat{tAu}\)
Góc bẹt là : \(\widehat{mEn}\)
b, Kết quả câu a đúng.
c,
Góc CEB có số đo là: 30o
Góc xOy có số đo là: 90o
Góc NIM có số đo là: 80o
Góc tAu có số đo là: 120o
Góc mEn có số đo là: 180o
Xem hình 21. Ước lượng bằng mắt xem góc nào vuông, nhọn tù, bẹt.
Dùng góc vuông của eke để kiểm tra lại kết quả. Dùng thước đo góc tìm số đo mỗi góc.
Ước lượng bằng mắt:
- Góc vuông: góc 1, góc 5
- Góc nhọn: góc 3, góc 6
- Góc tù: góc 4
- Góc bẹt: góc 2
Kết quả đo:
Quan sát Hình 10.
a) Hãy dùng thước đo góc để đo \(\widehat {{O_1}}\)và \(\widehat {{O_3}}\). So sánh số đo hai góc đó.
b) Hãy dùng thước đo góc để đo \(\widehat {{O_2}}\) và \(\widehat {{O_4}}\). So sánh số đo hai góc đó.
Ta có:
\(\begin{array}{l}a)\widehat {{O_1}} = 135^\circ ;\widehat {{O_3}} = 135^\circ \Rightarrow \widehat {{O_1}} = \widehat {{O_3}}\\b)\widehat {{O_2}} = 45^\circ ;\widehat {{O_4}} = 45^\circ \Rightarrow \widehat {{O_2}} = \widehat {{O_4}}\end{array}\)
a) Trong các góc sau, góc nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù?
b) Dùng thước đo góc để đo độ lớn của các góc trên.
a)
Góc đỉnh O cạnh OA, OB là góc nhọn.
Góc đỉnh I cạnh IK, IH là góc tù.
Góc đỉnh N cạnh NM, NP là góc vuông.
b) Dùng thước đo góc để đo độ lớn của các góc trên.
Góc đỉnh O cạnh OA, OB có số đo là 60°.
Góc đỉnh I cạnh IK, IH có số đo là 120°.
Góc đỉnh N cạnh NM, NP có số đo là 90°.