Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 11 2023 lúc 10:35

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
13 tháng 9 2023 lúc 21:38

a) \(AB = AM + MB = 1 + 2 = 3;AC = AN + NC = 2 + 4 = 6;BC = BP + PC = 2 + 3 = 5\)

 Ta có: \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{1}{3};\frac{{AN}}{{AC}} = \frac{2}{6} = \frac{1}{3}\).

Vì \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AN}}{{AC}} = \frac{1}{3}\) nên theo định lí Thales đảo trong tam giác \(ABC\), ta có \(MN//BC\).

Ta có: \(\frac{{CN}}{{CA}} = \frac{4}{6} = \frac{2}{3};\frac{{CP}}{{CB}} = \frac{3}{5}\).

Vì \(\frac{{CN}}{{AC}} \ne \frac{{CP}}{{BC}}\left( {\frac{2}{3} \ne \frac{3}{5}} \right)\) nên theo định lí Thales đảo trong tam giác \(ABC\), ta có \(NP\) không song song với \(BC\).

b) Vì \(\widehat {B''A''O} = \widehat {OA'B'}\) mà hai góc này ở vị trí so le trong nên \(A''B''//A'B'\).

\(OA = OA' + A'A = 2 + 3 = 5;OB = OB' + B'B = 3 + 4,5 = 7,5\)

Ta có: \(\frac{{OA'}}{{OA}} = \frac{2}{5};\frac{{OB'}}{{OB}} = \frac{3}{{7,5}} = \frac{2}{5}\).

Vì \(\frac{{OA'}}{{OA}} = \frac{{OB'}}{{OB}} = \frac{2}{5}\) nên theo định lí Thales đảo trong tam giác \(OAB\), ta có \(A'B'//AB\).

Vì \(\left\{ \begin{array}{l}A'B'//AB\\A'B'//A''B''\end{array} \right. \Rightarrow AB//A''B''\).

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Vui lòng để tên hiển thị
24 tháng 7 2023 lúc 15:25

`a, AB` không song song `CD`

`b, EG` song song `HI`

`c, MN` không song song `PQ`

`d, ST` song song `XY`

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
12 tháng 9 2023 lúc 23:32

Hệ số góc của đường thẳng \({d_1}:y = 3x\) là \(a = 3\);

Hệ số góc của đường thẳng \({d_2}:y =  - 7x + 9\) là \(a =  - 7\);

Hệ số góc của đường thẳng \({d_3}:y = 3x - 0,8\) là \(a = 3\);

Hệ số góc của đường thẳng \({d_4}:y =  - 7x - 1\) là \(a =  - 7\);

Hệ số góc của đường thẳng \({d_5}:y = \sqrt 2 x + 10\) là \(a = \sqrt 2 \);

Hệ số góc của đường thẳng \({d_6}:y = \sqrt 2 x + \sqrt {10} \) là \(a = \sqrt 2 \);

- Các cặp đường thẳng song song là:

\({d_1}:y = 3x\) và \({d_3}:y = 3x - 0,8\) vì đều có hệ số góc \(a = 3\) và chúng phân biệt với nhau do chúng cắt \(Oy\) tại hai điểm phân biệt.

\({d_2}:y =  - 7x + 9\) và \({d_4}:y =  - 7x - 1\) vì đều có hệ số góc \(a =  - 7\)và chúng phân biệt với nhau do chúng cắt \(Oy\) tại hai điểm phân biệt.

\({d_5}:y = \sqrt 2 x + 10\) và \({d_6}:y = \sqrt 2 x + \sqrt {10} \) vì đều có hệ số góc \(a = \sqrt 2 \)và chúng phân biệt với nhau do chúng cắt \(Oy\) tại hai điểm phân biệt.

- Ba cặp đường thẳng cắt nhau là:

\({d_1}:y = 3x\) và \({d_4}:y =  - 7x - 1\) vì có hệ số góc khác nhau \(\left( {3 \ne  - 7} \right)\).

\({d_2}:y =  - 7x + 9\) và \({d_6}:y = \sqrt 2 x + \sqrt {10} \) vì có hệ số góc khác nhau \(\left( { - 7 \ne \sqrt 2 } \right)\).

\({d_3}:y = 3x - 0,8\) và \({d_5}:y = \sqrt 2 x + 10\) vì có hệ số góc khác nhau \(\left( {3 \ne \sqrt 2 } \right)\).

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 11 2023 lúc 10:27

Hình a: IK và MN là hai đường thẳng không vuông góc với nhau.

Hình b: PQ và RS là hai đường thẳng vuông góc với nhau.

Hình c: CD và EG là hai đường thẳng vuông góc với nhau.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 4 2018 lúc 3:48

a) Đúng                 b) Sai          c) Đúng    d) Sai             e) Đúng

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 3 2018 lúc 5:04

a) Đúng

b) Sai

c) Đúng

d) Sai

e) Đúng

Bình luận (0)
pham maya
Xem chi tiết
Hoàng Trường Giang
16 tháng 9 2016 lúc 21:07

1.có

vì tạo ra một cặp óc so le trong

 

2. bằng  nhau

 

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Đạt
27 tháng 9 2016 lúc 21:45

1) song song

2)bằng nhau

 

Bình luận (2)
Vũ Hồng Ngọc
27 tháng 9 2016 lúc 21:55

1.song song vì chúng tạo ra cặp góc so le trong 

2.các cặp góc so le trong bằng nhau do đường thẳng r và s song song

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
12 tháng 9 2023 lúc 23:34

Hệ số góc của đường thẳng \({d_1}:y = 0,2x\) là \(a = 0,2\);

Hệ số góc của đường thẳng \({d_2}:y =  - 2x + 4\) là \(a =  - 2\);

Hệ số góc của đường thẳng \({d_3}:y = 0,2x - 0,8\) là \(a = 0,2\);

Hệ số góc của đường thẳng \({d_4}:y =  - 2x - 5\) là \(a =  - 2\);

Hệ số góc của đường thẳng \({d_5}:y = \sqrt 3 x + 3\) là \(a = \sqrt 3 \);

Hệ số góc của đường thẳng \({d_6}:y = \sqrt 3 x - \sqrt 5 \) là \(a = \sqrt 3 \);

- Các cặp đường thẳng song song là:

\({d_1}:y = 0,2x\) và \({d_3}:y = 0,2x - 0,8\) vì đều có hệ số góc \(a = 0,2\) và chúng phân biệt vì cắt \(Oy\) tại hai điểm khác nhau.

\({d_2}:y =  - 2x + 4\) và \({d_4}:y =  - 2x - 5\) vì đều có hệ số góc \(a =  - 2\)và chúng phân biệt vì cắt \(Oy\) tại hai điểm khác nhau.

\({d_5}:y = \sqrt 3 x + 3\) và \({d_6}:y = \sqrt 3 x - \sqrt 5 \) vì đều có hệ số góc \(a = \sqrt 3 \) và chúng phân biệt vì cắt \(Oy\) tại hai điểm khác nhau.

- Ba cặp đường thẳng cắt nhau là:

\({d_1}:y = 0,2x\) và \({d_2}:y =  - 2x + 4\) vì có hệ số góc khác nhau \(\left( {0,2 \ne  - 2} \right)\).

\({d_3}:y = 0,2x - 0,8\) và \({d_4}:y =  - 2x - 5\)vì có hệ số góc khác nhau \(\left( {0,2 \ne  - 2} \right)\).

\({d_5}:y = \sqrt 3 x + 3\) và \({d_4}:y =  - 2x - 5\) vì có hệ số góc khác nhau \(\left( {\sqrt 3  \ne  - 2} \right)\).

Bình luận (0)

Ba cặp đường thẳng cắt nhau: d1 và d2, d2 và d3, d4 và d5

Các cặp đường thẳng song song: d1 và d3, d2 và d4, d5 và d6

Bình luận (0)