Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 9 2023 lúc 13:48

- Ví dụ: Nung nóng một đầu thanh kim loại trên ngọn lửa, lát sau đầu kia cũng nóng lên.

- Mô tả sự truyền năng lượng: Vì năng lượng nhiệt truyền từ nơi có nhiệt độ cao tới nơi có nhiệt độ thấp nên ngọn lửa đã truyền năng lượng nhiệt cho đầu thanh kim loại được hơ, các phân tử kim loại cấu tạo nên đầu đó chuyển động nhanh hơn làm các phân tử liền kề cũng chuyển động nhanh theo dần dần lan sang đầu còn lại của thanh làm năng lượng nhiệt của đầu thanh đó tăng lên dẫn tới ta thấy đầu còn lại của thanh cũng nóng lên.

Tham khảo!

 

Mai Trung Hải Phong (acc...
9 tháng 9 2023 lúc 17:18

- Ví dụ: Đun nóng một đầu thanh kim loại, lát sau cầm tay vào phía đầu kia cũng thấy nóng lên.

- Mô tả sự truyền năng lượng: Năng lượng nhiệt được đèn cồn đang cháy chuyển sang đầu của thanh kim loại. Thanh kim loại có khả năng dẫn nhiệt nên năng lượng được truyền dọc theo thanh đến phía đầu bên kia, khiến đầu thanh bên kia cũng nóng lên.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
3 tháng 9 2023 lúc 13:48

Tham khảo!

- Ví dụ: Cho dầu vào chảo bật bếp, một lúc sau, dầu sôi.

- Mô tả sự truyền năng lượng: Nhiệt lượng từ ngọn lửa của bếp truyền qua đáy chảo làm cho lớp dầu ở sát đáy chảo nóng lên và nở ra, khối lượng riêng của nó nhỏ hơn khối lượng riêng của lớp dầu phía trên. Do đó, lớp dầu nóng ở phía dưới sẽ chuyển động lên, lớp dầu ở phía trên có khối lượng riêng lớn hơn sẽ đi xuống. Quá trình này tạo ra dòng đối lưu làm cho cả khối dầu trong chảo nóng lên.

Mai Trung Hải Phong (acc...
9 tháng 9 2023 lúc 17:18

- Ví dụ: Vào mùa hè khi bật điều hòa, nhiệt độ xung quanh điều hòa được làm lạnh sẽ di chuyển xuống phía bên dưới sàn của phòng, nhiệt độ nóng sẽ được đẩy lên phía trên điều hòa và tiếp tục được làm lạnh.

- Mô tả sự truyền năng lượng: Lớp không khí lạnh có trọng lượng riêng lớn hơn nên sẽ di chuyển xuống dưới đẩy lớp không khí nóng có trọng lượng riêng nhỏ hơn lên trên, cứ lần lượt tạo thành dòng đối lưu.

Đăng Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
3 tháng 5 2017 lúc 20:04

Câu 1: Nội dung thể hiện sự bảo toàn năng lượng là:

2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại

Câu 2: Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt

Vd: - ấm nhôm và nước trong ấm sẽ nóng lên khi được đun trên bếp ( Nhiệt năng thay đổi do truyền nhiệt)

- Xoa hai bàn tay ta thấy nóng lên ( Nhiệt năng thay đổi do thực hiện công)

Nhiệt lượng có đơn vị là jun vì nó là số đo nhiệt năng, mà nhiệt năng có đơn vị là jun

Câu 3:

Vd: Hiện tượng khuếch tán trong chất lỏng:

Nhỏ 1 giọt mực xanh vào nước, nước trong cốc dần trở nên xanh

Chất khí:

Mở lọ nước hoa trong lớp học, sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa

Chất rắn: không biết

Huỳnh đạt
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 7 2017 lúc 2:26

- Hòn bi truyền cơ năng cho miếng gỗ.

- Miếng nhôm truyền nhiệt năng cho cốc nước.

- Viên đạn truyền cơ năng và nhiệt năng cho nước biển.

Nguyễn Thị Thu Hồng
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
12 tháng 5 2020 lúc 20:09

- Đứng gần lò sưởi ta cảm thấy nóng vì nhiệt lượng của lò sưởi truyền ra xung quanh là bức xạ nhiệt !

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 9 2023 lúc 13:29

Tham khảo!

Ví dụ: Khi lặn trong biển

Thông thường, thợ lặn cảm thấy ù tai và đau khi lặn xuống sâu; nếu áp suất không được cân bằng nhanh chóng, xuất huyết tai giữa hoặc thủng màng nhĩ có thể xảy ra.

Ví dụ: khi đi thang máy lên các tầng cao của các toà nhà cao tầng sẽ thấy ù tai.

Minh huy
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
15 tháng 4 2021 lúc 21:19

Lần sau bạn nên chia nhỏ câu hỏi

1.

\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\)

Máy tăng thế khi n1 < n2 , U1 < U2

Máy hạ thế khi n1 > n2 , U1 > U2

2.

Là hiện tượng tia sáng truyền từ kk sang nước ( từ môi trường trong suốt này sang mt trong suốt khác) thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 mt

Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Study for our future

3. TKHT:

Phần rìa mỏng hơn phần giữa

Đặt vật sát TK, nhìn qua TK thấy ảnh lớn hơn vật

Chùm tia tới // chùm tia ló hội thụ

TKPK : ngược lại với TKHT

❤ ~~ Yến ~~ ❤
15 tháng 4 2021 lúc 21:22

4. 

TKHT:

-Tia tới qua quang tâm, tia ló truyền thẳng

- Tia tới qua tiêu điểm tia ló // với trục chính

- Tia tới // trục chính, tia ló qua tiêu điểm

TKPK:

Tia tới qua quang tâm, tia ló truyền thẳng

Tia tới // trục chính, tia ló kéo dài qua tiêu điểm

5.

-Kính lúp là TKHT có tiêu cự ngắn

-Dùng để quan sát các vật nhỏ

- G = 25/f

Nguyễn Nam Phương
15 tháng 4 2021 lúc 21:46

1.hệ thức giữa hđt ở mỗi cuộn dây với số vòng dây của mỗi cuộn?từ hệ thức cho biết khi nào máy có chức năng tăng,giảm thế 

huỳnh ngọc thiên thanh
Xem chi tiết
Lê Bá Vương
8 tháng 5 2016 lúc 19:09

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau   

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

VD: - Khi đóng nước ngọt người ta không đóng đầy để tránh sự nở vì nhiệt

- Qủa bóng bàn bị móp người ta cho vào nước nóng để nó như ban đầu

- Khi bơm xe người ta không bơm quá căng để tránh khí trong lốp nở ra làm nổ lốp

Giải thích hiện tượng sự nở vì nhiệt:

Một vật khi gặp nóng (lạnh) đều nở ra (co lại) 

-khi nở thì thể tích tăng , khối lượng riêng giảm

-khi co thì thể tích giảm , khối lượng riêng tăng

Đinh Hoàng Diệp
11 tháng 10 2017 lúc 14:41

C.bụt mọc, cây bần, cây mắm