Một chất lỏng đựng trong bình chứa có gây ra áp suất lên đáy bình không? Vì sao?
8. Áp suất chất lỏng − Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên thành bình mà lên cả đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng, hay chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương
1 bình trụ cao 60cm chứa nước đến 2/3 bình
a, tính áp suất do nước gây ra tại đáy bình và 1 điểm cách đáy bình 10cm
b,đổ tiếp cho đến khi đầy bình sao cho 2 chất lỏng không hòa lẫn vào nhau tính áp suất do các chất lỏng gây ra tại đáy bình, trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
\(a,\) Chiều cao mực nước trong bình là :
\(h=60.\dfrac{2}{3}=40(cm)=0,4(m)\)
\(->\) Áp suất nước tác dụng lên đáy bình là :
\(p=d.h=10000.0,4=4000(Pa)\)
Điểm cách đáy bình \(10cm=0,1m\) thì cách mặt thoáng :
\(h'=0,6 - 0,1=0,5(m)\)
-> Áp suất nước tác dụng lên điểm này là :
\(p=d.h'=10000.0,5=5000(Pa)\)
Một ống thủy tinh hình trụ đựng chất lỏng đang được đặt thẳng đứng. Nếu nghiêng ống đi sao cho chất lỏng không chảy ra khỏi ống, thì áp suất chất lỏng gây ra ở đáy bình.
A. tăng
B. giảm
C. không đổi
D. bằng không.
Chọn B
Vì chiều cao của cột chất lỏng giảm nên áp suất của nó giảm.
Khi nghiêng ống đi thì khoảng cách từ mặt thoáng chất lỏng tới đáy bình sẽ giảm (tức chiều cao của cột chất lỏng giảm) nên áp suất của nó giảm.
Câu 8.Một bình tiết diện đều cao 1,5m chứa đầy nước.
a.Tính áp suất của nước gây ra tại điểm A ở thành bình cách đáy 60cm.
b.Người ta đổ đi 1/3 nước trong bình và thay vào bằng dầu. Hãy tính áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình. Biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 10000N/m3 và 8000N/m3.
Giúp mik vs ạ , mik cảm ơn
Đổi : 60cm = 0,6 m.
-> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 m
a) Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:
\(p=d_n.h=10000.0,9=9000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
b) Chiều cao của nước trong bình còn lại là:
\(h_{n'}=1,5.23=1\left(m\right)\)
Chiều cao của dầu trong bình là :
hd = 1,5 - 1 = 0,5 (m).
Áp suất nước tác dụng lên bình là :
pn' = dn x hn = 10000 x 1 = 10000 (N/m2).
Áp suất dầu tác dụng lên bình là :
pd = dd x hd = 8000 x 0,5 = 4000 (N/m2)
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:
p' = pn' + pd = 10000 + 4000 = 14000 (N/m2).
Mình không biết là đúng không:
Đổi : 60cm = 0,6 m
=> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 m
a) Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:
Câu 4. Một bình tiết diện đều cao 1,5m chứa đầy nước.
a) Tính áp suất của nước gây ra tại điểm A ở thành bình cách đáy 50cm.
b) Người ta đổ đi 1/3 nước trong bình và thay vào bằng dầu. Hãy tính áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình. Biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 10000N/m3 và 8000N/m3.
Câu 5. Một máy nén thủy lực dung để nâng giữ một ô tô. Diện tích của pittông nhỏ là 1,5 cm2, diện tích của pittông lớn là 140 cm2. Khi tác dụng lên pittông nhỏ một lực 240N thì lực do pittông lớn tác dụng lên ô tô là bao nhiêu?
Đổi : 60cm = 0,6 m.
-> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:
p = dn x h = 10000 x 0,9 = 9000 (N/m2).
Chiều cao của nước trong bình còn lại là:
hn' = 1,5 x
2
3
=
1
(m).
Chiều cao của dầu trong bình là :
hd = 1,5 - 1 = 0,5 (m).
Áp suất nước tác dụng lên bình là :
pn' = dn x hn = 10000 x 1 = 10000 (N/m2).
Áp suất dầu tác dụng lên bình là :
pd = dd x hd = 8000 x 0,5 = 4000 (N/m2)
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:
p' = pn' + pd = 10000 + 4000 = 14000 (N/m2).
Một bình tiết diện đều cao 1,5m chứa đầy nước
A, tính áp suất của nước gây ra tại điểm a ở thành bình cách đáy 60cm
B, người ta đổ đi 1/3 nước trong bình và thay vào bằng dầu . Hãy tính áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình . Biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 10000N/mét khối và 8000N/mét khố
Một bình hình trụ đựng nước cao 3,2 m. a) Tính áp suất nước gây ra ở đáy bình. b) Tính áp suất nước gây ra ở 1 điểm cách đáy bình 0,6 m. c) Nếu thay nước bằng dầu thì p suất gây ra tại hai điểm đó có thay đổi không? Vì sao? Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m^3 , của dầu là 8000 N/m^3
Tại đáy bình:
\(p=d\cdot h=10000\cdot3,2=32000Pa\)
Tại một điểm cách đáy 0,6m:
\(p'=d\cdot h'=10000\cdot\left(3,2-0,6\right)=26000Pa\)
Nếu thay nước bằng dầu thì áp suất tại hai điểm có thay đổi vì trọng lượng riêng của hai chất là khác nhau, dầu nhẹ hơn nc nên áp suất trong dầu tại mọi điểm sẽ nhỏ hơn áp suất trong nước
Trong hình bên, mực chất lỏng ở 3 bình ngang nhau. Bình 1 đựng nước, bình 2 đựng rượu, bình 3 đựng thủy ngân. Gọi p 1 , p 2 , p 3 là áp suất của các chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1, 2 và 3. Áp suất của các chất lỏng tác dụng lên đáy bình nào lớn nhất?
A. Bình (1)
B. Bình (2)
C. Bình (3)
D. Ba bình bằng nhau.