Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

Hiện tượng : Quỳ tím hoá xanh, dung dịch NaOH bị nhỏ phenolphthalein vào khiến dung dịch NaOH chuyển sang màu hồng nhạt nhẹ

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
4 tháng 9 2023 lúc 16:32

Hiện tượng:

- Nhỏ một giọt dung dịch NaOH lên mẩu giấy quỳ tím thấy mẩu giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh.

- Nhỏ một giọt dung dịch phenolphthalein vào ống nghiệm có dung dịch NaOH thấy dung dịch trong ống nghiệm chuyển sang màu hồng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 10 2019 lúc 18:23

Đáp án A

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 12:01
Dung dịchGiấm ănNước xà phòngNước vôi trong
pH3811

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 8 2019 lúc 6:34

Đáp án C

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

1. Dung dịch kiềm làm đổi màu giấy quỳ tím thành màu xanh, đổi màu dung dịch phenolphthalein thành màu hồng.

2. Hiện tượng xảy ra ở thí nghiệm 2: Ban đầu hỗn hợp trong ống nghiệm có màu hồng, sau khi nhỏ từ từ HCl vào hỗn hợp nhạt màu dần đến mất màu.

Nhận xét: Dung dịch kiềm phản ứng được với dung dịch acid. (Tính chất cơ bản)

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Hiện tượng: Các kim loại tan trong dung dịch acid, có sủi bọt khí, quỳ tím hoá đỏ.

PTHH:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Hiện tượng: Dung dịch NaOH chuyển sang màu hồng, dung dịch HCl không thay đổi màu sắc.

Giải thích: dd NaOH có tính base bị phenolphthalein làm dung dịch base chuyển sang màu hồng nhạt, dung dịch HCl có tính acid không có tính chất làm chuyển màu dung dịch nhờ phenolphthalein nên giữ được màu sắc ban đầu.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
13 tháng 8 2023 lúc 21:45

Hiện tượng :

- Viên kẽm tan dần trong dd HCl loãng, có khí không màu thoát ra.

- Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học giữa HCl và Zn là mẩu Zn tan dần, có khí thoát ra.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

PTHH: Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag

Hiện tượng: Miếng đồng dần tan, có kết tủa trắng bạc bám lên dây đồng, dung dịch sau phản ứng có màu xanh lam nhạt.

Giải thích: Cu có tính khử mạnh hơn Ag nên đã đẩy kim loại Ag trong AgNO3 và tạo thành muối Cu(NO3)2 (dung dịch muối màu xanh lam nhạt), Ag bị đẩy ra có màu sáng bạc bám lên dây đồng.

 

Bình luận (0)