Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
15 tháng 9 2023 lúc 14:56

Nếu nhìn các đồ vật đơn giản ở Hình 2.1 theo các hướng khác nhau, ta sẽ thấy chúng có hình dạng khác với ban đầu.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2018 lúc 16:30

Từ hình vẽ

ta có vùng quan sát được ảnh M’ của M được giới hạn bởi Gương PQ và các tia PC; QD.

Vùng quan sát được ảnh N’ của N được giới hạn bởi Gương PQ và các tia PA; QB

Vị trí cuỉa mỗi người đều không nằm trong vùng quan sát ảnh của người kia nên họ không nhìn thấy nhau trong gương.

b) Nếu hai người cùng tiến đến gương theo phương vuông góc với vận tốc như nhau thì khoảng cách từ họ đến gương không thay đổi nên họ vẫn không nhìn thấy nhau trong gương.

c) Khi một trong hai người tiến đến gương theo phương vuông góc

Xét 2 trường hợp.

1) Người M di chuyển, người N đứng yên.

Từ hình vẽ ta thấy: Để  nhìn thấy ảnh N’ của người N trong gương thì người M phải tiến vào gần gương đến vị trí M1 thì bắt đầu nhìn thấy N’ trong gương.

Từ đó ta có:  Δ M 1 I Q ~ Δ N ' K Q ⇒ I M 1 K N ' = I Q K Q  thay số ta có: IM1 = 0,5m

2) Người N di chuyển, người M đứng yên.

Từ hình vẽ ta thấy: Để  nhìn thấy ảnh M’ của người M trong gương thì người N phải tiến ra xa gương đến vị trí N1 thì bắt đầu nhìn thấy M’ trong gương.

Từ đó ta có:  Δ N 1 K Q ~ Δ M ' I Q ⇒ I M ' K N 1 = I Q K Q  thay số ta có: IN1 = 2 m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 3 2018 lúc 6:58

a) Vẽ ảnh:

Vì ảnh và vật đối xứng nhau qua gương nên ta xác định ảnh của hai điểm sáng S1 và S2 bằng cách sau:

- Xác định ảnh S’1 của S1 bằng cách dựng S1H1 vuông góc với gương, trên tia đối của tia H1S1 lấy điểm S’1 sao cho S’1H1 = S1H1.S’1 là ảnh của S1 qua gương cần vẽ.

- Tương tự ta xác định được ảnh S’2 của S2 qua gương.

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

b) Từ S1, S2 ta vẽ hai chùm tia sáng sao cho hai tia ngoài cùng đến hai mép IK của gương, khi đó hai tia tới từ S1 và S2 cho chùm tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh của chúng.

c) Để mắt quan sát được cả hai ảnh S’1 và S’2 của hai điểm sáng trong gương thì mắt phải đặt tại vùng giao nhau của vùng nhìn thấy ảnh S’1 (là vùng R1IKR’1) và vùng nhìn thấy ảnh S’2 (là vùng R2IKR’2). Hai vùng này giao nhau tạo thành vùng R2IKR’1 (là vùng gạch chéo), mắt đặt tại vùng này sẽ nhìn thấy đồng thời hai ảnh của hai điểm sáng.

Chi Khánh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 6 2019 lúc 10:43

Chọn hình c) vì đặt thước đúng và vị trí đặt mắt đúng để đọc kết quả.

Nguyễn Thị Hồng Vy
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
27 tháng 12 2020 lúc 0:10

Ko được nhé, SGK xây dựng cho ta 3 phương pháp rồi, đó là 3 phương pháp mà khi ghép 3 hình chiếu lại ta sẽ được gần như hình thể hoàn chỉnh. Thầy mình bảo thế :v

Tran Thu
Xem chi tiết
Citii?
19 tháng 12 2023 lúc 15:21

Hình vẽ đâu bạn?

Thái An Phúc
26 tháng 1 lúc 21:00

where is the picture?

 

Tường Vy - 6/5 Lê Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Anh
5 tháng 11 2021 lúc 11:43

Ý nghĩa của lược đồ trí nhớ là:

A.định hướng di chuyển từ nơi này đến nơi khác bằng cách vẽ phác thảo tuyến đường đi.

B.hiểu thế giới xung quanh, sắp xếp không gian và thể hiện lại các đối tượng , phác họa hình ảnh của 1 địa điểm , hành trình hoặc vùng nào đó

C.cả A và B đều đúng

D.cả A và B đều sai

Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
14 tháng 10 2023 lúc 21:46

Thực hiện theo các bước: