Quan sát Hình 42.1, cho biết trong ruộng lúa này có thể có những quần thể sinh vật nào?
Trong một ao tự nhiên (hoặc một ruộng lúa, một khu rừng,...) thường có những quần thể sinh vật nào? Tập hợp các quần thể sinh vật sống trong đó gọi là gì?
Tham khảo!
- Trong một ao tự nhiên thường có các quần thể sinh vật như: quần thể cua, quần thể cá chép, quần thể ốc vặn, quần thể tép, quần thể rong đuôi chó,…
- Tập hợp các quần thể sinh vật sống trong một ao tự nhiên gọi là quần xã sinh vật vì đây là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định.
Trong giờ thực hành về"Hệ sinh thái",lớp 8C1 đã quan sát và thấy có các quần thể sinh vật sau cùng sống trong 1 ruộng lúa nước. Lúa, cò, ốc bươu vàng, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, bọ xít, vi khuẩn, ếch. Đó là 1 hệ sinh thái. a) Viết 3 chuỗi thức ăn trong đó mỗi chuỗi có 4 mắt xích có trong hệ sinh thái trên? b) Xác định thần phần sinh vật trong các chuỗi thức ăn đó?
a.
(1) Lúa -> sâu -> chim sâu -> vi khuẩn
(2) Lúa -> ốc bươu -> cò -> vi khuẩn
(3) Lúa -> Bọ xít -> Ếch -> vi khuẩn
(4) lúa -> sâu -> ếch -> vi khuẩn
b. thành phần sinh vật: sinh vật sản xuất (lúa) sinh vật tiêu thụ (ốc bươu, ếch, chim sâu, sâu, cò, bọ xít) và sinh vật phân giải (vi khuẩn
Em hãy cho biết những ví dụ nào sau đây là quần thể sinh vật, những ví dụ nào không phải là quần thể sinh vật? vì sao? a, các cá thể loài tôm sống trong hồ b, các cây lúa trên cánh đồng lúa c, tập hợp các loài cá trong ao d, bầy voi trong rừng rậm châu Phi e, các loài thực vật trong rừng mua g, các con chó sói sống trong một khu rừng
Tham khảo nếu sai mình xin lỗi nha :(
+ Khái niệm: quần thể là tập hợp các cá thể của cùng 1 loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất đinh và có khả năng sinh sản tạo thành thế hệ mới
+ Ví dụ về quần thể là: a, d, g
+ c, e không phải là quần thể vì ở đây là gồm nhiều loài cá, nhiều loài thực vật khác nhau
+ ý b: nếu xét các cây lúa đó cùng loài thì đúng là quần thể, nếu đề là các cây lúa đó khác loài thì ko phải là quần thể
Quan sát số lượng cây có mực ở trong một quần xã sinh vật, người ta đếm được 28 cây/m2. Số liệu trên cho ta biết được đặc trưng nào của quần thể?
A. Tỷ lệ đực/cái.
B. Thành phần nhóm tuổi.
C. Sự phân bố cá thể.
D. Mật độ cá thể.
Chọn D
Thực vật CAM Gồm những loài mọng nước, sống ở vùng hoang mạc khô hạn như: xương rồng, dứa, thanh long …
Quan sát số lượng cây có mực ở trong một quần xã sinh vật, người ta đếm được 28 cây/m2. Số liệu trên cho ta biết được đặc trưng nào của quần thể?
A. Tỷ lệ đực/cái
B. Thành phần nhóm tuổi
C. Sự phân bố cá thể
D. Mật độ cá thể
Quan sát số lượng cây cỏ mực ở trong một quần xã sinh vật, người ta thấy được trên bờ mương, mật độ đo được 28 cây Trong khi đó, ở giữa ruộng mật độ đo được là 8 cây Số liệu trên cho ta biết được đặc trưng nào của quần thể?
A. Tỷ lệ đực/cái
B. Thành phần nhóm tuổi
C. Sự phân bố cá thể
D. Mật độ cá thể
Chọn đáp án C
Sự phân bố cá thể của quần thể. Ở đây các cá thể phân bố tập trung nhiều ở bờ mương nơi có điều kiện thuận lợi và ít tập trung trong khu vực giữa ruộng.
Quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau đây?
(1) Các loài trong chuỗi và lưới thức ăn.
(2) Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.
(3) Mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.
(4) Quan hệ giữa các loài trong quần xã.
A. 2; 4.
B. 1; 2.
C. 1; 3.
D. 3; 4.
Đáp án D
Quan sát 1 tháp sinh khối, ta có thể thấy:
(3) Mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.
(4) Quan hệ giữa các loài trong quần xã.
Câu (1) sai vì thấp sinh khối không thể hiện chuỗi thức ăn
Câu (2) sai vì năng suất được đánh giá theo nhiều tiêu chuẩn khác nhau, tùy vào mục đích của người đánh giá
Quan sát số lượng cây cỏ mực ở trong một quần xã sinh vật, người ta thấy được trên bờ mương, mật độ đo được 28 cây / m 2 Trong khi đó, ở giữa ruộng mật độ đo được là 8 cây / m 2 Số liệu trên cho ta biết được đặc trưng nào của quần thể?
A. Tỷ lệ đực/cái
B. Thành phần nhóm tuổi
C. Sự phân bố cá thể
D. Mật độ cá thể
Chọn đáp án C
Sự phân bố cá thể của quần thể. Ở đây các cá thể phân bố tập trung nhiều ở bờ mương nơi có điều kiện thuận lợi và ít tập trung trong khu vực giữa ruộng.
Quan sát số lượng cây cỏ mực ở trong một quần xã sinh vật, người ta thấy được trên bờ mương, mật độ đo được 28 cây/m2. Trong khi đó, ở giữa ruộng mật độ đo được là 8 cây/m2. Số liệu trên cho ta biết được đặc trưng nào của quần thể?
A. Tỷ lệ đực/cái
B. Thành phần nhóm tuổi
C. Sự phân bố cá thể
D. Mật độ cá thể
Đáp án: C
Sự phân bố cá thể của quần thể. Ở đây các cá thể phân bố tập trung nhiều ở bờ mương nơi có điều kiện thuận lợi và ít tập trung trong khu vực giữa ruộng.