Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 9 2023 lúc 15:20

Tham khảo!

Trong quá trình trên:

+ Động năng của phân tử nước giảm và động năng của nguyên tử kim loại tăng lên.

+ Nội năng của phân tử nước giảm và nội năng của quả cầu tăng lên.

36 Kim Tuyền
Xem chi tiết
Cihce
27 tháng 3 2022 lúc 19:35

B

Thái Hưng Mai Thanh
27 tháng 3 2022 lúc 19:35

B

★мĭαηмα σʂαƙα★
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Tiến
20 tháng 4 2020 lúc 9:34

-Mik ko trả lời hết dc vì nó quá dài

Hok tốt 

^_^

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Phương Thảo
20 tháng 4 2020 lúc 9:34

dit nhau de

Khách vãng lai đã xóa
Đào Việt Hà
20 tháng 4 2020 lúc 10:23

1 D

2 C

4 D

5 C

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 6 2018 lúc 4:08

Đáp án A

(1) Chỉ có ở ARN –pol trong phiên mã.

(2) Chỉ ARN –pol trong phiên mã và nhân đôi.

(3) Chỉ ARN –pol trong phiên mã.

(4) Có khả năng hoạt động trên cả hai mạch của phân tử ADN (trong nhân đôi, cả 2 enzim đều có khả năng này).

(5) Có khả năng lắp ráp các nuclêôtit của mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với các nuclêôtit của mạch ADN khuôn. (trong nhân đôi và phiên mã, cả 2 enzim đều có khả năng này).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 6 2017 lúc 2:57

Đáp án A

(1) Chỉ có ở ARN –pol trong phiên mã.

(2) Chỉ ARN –pol trong phiên mã và nhân đôi.

(3) Chỉ ARN –pol trong phiên mã.

(4) Có khả năng hoạt động trên cả hai mạch của phân tử ADN (trong nhân đôi, cả 2 enzim đều có khả năng này).

(5) Có khả năng lắp ráp các nuclêôtit của mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với các nuclêôtit của mạch ADN khuôn. (trong nhân đôi và phiên mã, cả 2 enzim đều có khả năng này).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 8 2017 lúc 17:10

Đáp án A

(1) Chỉ có ở ARN –pol trong phiên mã.

(2) Chỉ ARN –pol trong phiên mã và nhân đôi.

(3) Chỉ ARN –pol trong phiên mã.

(4) Có khả năng hoạt động trên cả hai mạch của phân tử ADN (trong nhân đôi, cả 2 enzim đều có khả năng này).

(5) Có khả năng lắp ráp các nuclêôtit của mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với các nuclêôtit của mạch ADN khuôn. (trong nhân đôi và phiên mã, cả 2 enzim đều có khả năng này).

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 9 2023 lúc 15:19

Tham khảo!

Nội năng của phân tử nước ở Hình 26.4a lớn hơn nội năng của phân tử nước ở Hình 26.4b vì động năng của phân tử nước ở Hình 26.4a lớn hơn động năng của phân tử nước ở Hình 26.4b.

    
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 8 2019 lúc 13:23

Đáp án B

Xét các đặc điểm của đề bài:

Đặc điểm 1 sai vì cả 2 loại enzim ARN – pôlimeraza và enzim ADN – pôlimeraza đều không có khả năng tháo xoắn phân tử ADN, ADN tháo xoắn nhờ 1 loại enzim khác (helicase)

Đặc điểm 2 sai vì ADN – pôlimeraza tổng hợp mạch pôlinuclêôtit mới theo chiều 5’ – 3’ cần đoạn mồi.

Đặc điểm 3 sai vì cả 2 loại enzim ARN – pôlimeraza và enzim ADN – pôlimeraza đều không có khả năng tách hai mạch của ADN mẹ. Mà 2 mạch của ADN mẹ được tách bởi 1 loại enzim khác.

Đặc điểm 4, 5 có ở cả enzim ARN – pôlimeraza và enzim ADN – pôlimeraza

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 5 2018 lúc 18:08

Đáp án B

Từ hình vẽ ta thấy để CD có 3 điểm dao động với biên độ cực đại thì điểm C phải nằm giữa đường cực đại bậc 2 và đường cực đại bậc 3

⇒ 2 λ ≤ C A − C B < 3 λ ⇔ 2 λ ≤ A B 2 − A B ≤ 3 λ ⇔ 2 λ ≤ A B 2 − 1 < 3 λ

⇔ 2 2 − 1 ≤ A B λ < 3 2 − 1 ⇔ 4 , 8 ≤ A B λ < 7 , 24

Gọi  A B λ  là phần nguyên của tỉ số  A B λ

Số điểm dao động với biên độ cực đại trên AB là  N = 2 A B λ + 1

Mà  N m a x khi A B λ max = 7

Suy ra, số điểm cực đại trên AB nhiều nhất là 2.7+1=15 điểm