Nội dung chính của phần 2 là gì?
Nội dung chính của phần 2 là gì?
Đánh giá khái quát và nêu suy nghĩ của người viết về Giáo sư Tạ Quang Bửu.
Đọc báo cáo sau và thực hiện yêu cầu:
a. Xác định các phần của báo cáo:
− Phần đầu
− Phần chính
– Phần cuối
b. Phần chính của báo cáo có mấy nội dung? Đó là những nội dung gì?
a. Các phần của báo cáo:
Phần đầu: "Báo cáo thảo luận Nhóm Sơn ca" đến Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11"
Phần chính: Thời gian đến 16 giờ cùng ngày.
Phần cuối: Còn lại
b. Phần chính của báo cáo gồm 4 nội dung. Đó là: thời gian, địa điểm, thành phần, nội dung thảo luận.
Nội dung chính của phần 5 là gì?
Tham khảo!
Phần 5 đưa ra kết luận về tài năng của nhà văn Véc-nơ để tổng kết lại ý kiến bàn luận cho toàn bài
Nội dung chính của phần 3 là gì?
Nội dung chính: tre – biểu tượng của con người Việt Nam kiên cường bất khuất của người dân Việt Nam và tác dụng của nó trong đời sống con người.
Nội dung chính của phần 4 là gì?
Nội dung chính: tổng kết lại vấn đề.
Nội dung chính của phần 4 là gì?
Khẳng định sự bất diệt của cây tre trong lòng người dân Việt Nam ngay cả trong cuộc sống hiện đại.
2. Xác định nội dung chính của mỗi phần trong văn bản Thương nhớ mùa xuân. Theo em, mạch lô gích chính gắn kết các phần của văn bản là gì?
Văn bản Thương nhớ mùa xuân có bố cục 3 phần:
+ Phần 1: Từ đầu đến “mê luyến mùa xuân”. Nội dung chính là nêu lên những cảm nhận về tình cảm của con người với mùa xuân.
+ Phần 2: Tiếp theo đến “mở hội liên hoan”. Miêu tả cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội.
+ Phần 3: Phần còn lại. Miêu tả cảnh sắc và không khí màu xuân sau ngày rằm tháng Giêng.
- Theo em, mạch lô gích chính gắn kết các phần của văn bản là những suy nghĩ và cảm nhận của nhà văn về cảnh sắc mùa xuân.
Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
- Văn bản gồm 3 phần chính:
Phần 1 (đoạn văn đầu tiên): Đặt vấn đề
Phần 2 (đoạn 2+3): Giải thích việc chim bồ câu không bị lạc đường
Phần 3 (còn lại): Kết luận
Bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
- Bố cục của văn bản: gồm 4 phần
+ Phần 1: giới thiệu đưa thông tin về ghe xuồng Nam Bộ
+ Phần 2: Phân loại xuồng
+ Phần 3: Phân loại ghe
+ Phần 4: Vai trò của ghe xuồng ở Nam Bộ