Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 12 2018 lúc 15:05

Chọn B

Trong hình 15.5, những người Ai Cập cổ đại đang dùng dụng cụ được cấu tạo dựa trên nguyên tắc hoạt động của đòn bẩy.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 9 2023 lúc 14:50

Tham khảo!

Hình

Loại đòn bẩy

Tác dụng

19.6 a

Đòn bẩy loại 2 không cho lợi về lực

Giúp di chuyển vật cần nâng nhanh chóng và dễ dàng hơn (câu được cá nhanh hơn).

19.6 b

Đòn bẩy loại 1

Cho lợi về lực (mở được nắp bia dễ dàng).

19.6 c

Đòn bẩy loại 2 không cho lợi về lực

Giúp di chuyển vật cần nâng nhanh chóng và dễ dàng hơn (gắp thức ăn dễ dàng).

19.6 d

Đòn bẩy loại 2 cho lợi về lực

Nâng được vật nặng (làm vỡ được vật cứng khi cần một lực tác dụng lớn).

19. 6 e

Đòn bẩy loại 1

Cho lợi về lực và thay đổi hướng tác dụng lực theo mong muốn (làm thuyền di chuyển dễ dàng).

19.6 g

Đòn bẩy loại 1

Cho lợi về lực và thay đổi hướng tác dụng lực theo mong muốn (cắt đồ vật dễ dàng).

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 1 2018 lúc 4:12

Các xương ngón tay, ngón chân, bàn tay (hoặc bàn chân), cánh tay (hoặc đùi) … có thể còn rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể em

- Các khớp ngón tay, ngòn chân, khớp bàn tay, bàn chân ; khớp khuỷu tay, khuỷu chân, khớp vai, khớp háng…là điểm tựa

- Các vật nào đó tì vào ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…là lực tác dụng của vật lên đòn bẩy

- Các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…chuyển động tạo nên lực tác dụng của người

Bình luận (0)
Hòa An Crummy
Xem chi tiết
Lucy Heartfilia
24 tháng 12 2016 lúc 16:30

Các đòn bẩy trong cơ thể em là:các xương ngón tay,xương ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi,....

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
11 tháng 9 2023 lúc 10:27

Bình luận (0)
Phong Luyến Vãn
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
10 tháng 2 2020 lúc 17:57

Vật lý 6!

Cấu tạo của đòn bẩy là:

- Điểm tựa ( O )

 - Điểm đặt của lực F1 ( O1 )

- Điểm đặt của lực F2 ( O2 )

Ta đặt đòn bẩy như thế nào để có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật là:

- Làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
_Yumami Gacha_
10 tháng 2 2020 lúc 18:48

1. Cấu tạo của đòn bẩy :

      - Điểm tựa O

      - Trọng lực F1 tác dụng vào đòn bẩy tại điểm O1.

      -  Lực nâng F2 tác dụng vào đòn bẩy tại điểm O2.

    Khi khoảng cách OO2 lớn hơn khoảng cách OO1 thì lực kéo F2 nhỏ hơn so với trọng lực F1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TFBOYS in my heart
Xem chi tiết
Trần ngọc Mai
Xem chi tiết
Bùi Tiến Hiếu
2 tháng 5 2016 lúc 8:59

đòn bẩy là cái bập bênh, mật phẳng nghiêng là cầu trượt , ròng rọc là cái balan 

Bình luận (0)
Hà Thị Phương Nga
3 tháng 5 2016 lúc 18:58

Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván

Đòn bẩy: Bấm móng tay

Ròng rọc: Xích xe đạp

Bình luận (0)
Lê Thị Bích Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
8 tháng 5 2016 lúc 10:45

Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván để dắt xe, băng chuyền ở các nhà máy, con dốc..

Đòn bẩy: cái bập bênh, búa nhổ đinh, máy cắt giấy..

Ròng rọc: Pa-lăng, ròng rọc kéo gạch của thợ xây, ròng rọc kéo cờ ở sân trường....

Bình luận (0)