Trong các tấm bìa dưới đây, tấm bìa nào gấp theo đường màu đỏ thì được một hình chóp tứ giác đều?
Trong các tấm bìa ở Hình 1, tấm bìa nào gấp được hình chóp tam giác đều, tấm bìa nào gấp được hình chóp tứ giác đều?
1a gấp được thành hình chóp tam giác đều
1c gấp được thành hình chóp tứ giác đều
Hình `a,c` có thể gấp được tứ giác đều.
Tạo lập hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy 4cm và cạnh bên 5cm theo hướng dẫn sau:
- Trên một tấm bìa, vẽ một hình vuông và bốn hình tam giác cân với kích thước như Hình 9a.
- Cắt tấm bìa như hình vẽ, rồi gấp theo các đường màu đỏ ta được hình chóp tứ giác đều như Hình 9b.
Sau khi thực hiện theo hướng dẫn, ta được sản phẩm như Hình 9b.
Tạo lập hình chóp tam giác đều có độ dài cạnh đáy 3cm và cạnh bên 4cm theo hướng dẫn sau:
- Trên một tấm bìa, vẽ một hình tam giác đều và ba hình tam giác cân với kích thước như Hình 7a.
- Cắt tấm bìa như hình vẽ, rồi gấp theo các đường màu đỏ ta được hình chóp tam giác đều như Hình 7b.
Sau khi thực hiện theo hướng dẫn, ta được sản phẩm như hình 7b.
Trong các tấm bìa ở hình 121, em gấp lại tấm bìa nào thì có được một hình chóp đều?
Hình a khi gấp lại thì không được một hình chóp đều vì đáy là tứ giác đều nhưng chỉ có ba mặt bên thay vì phải có 4 mặt bên.
Hình b, c khi gấp lại thì được một hình chóp tứ giác đều.
Hình d khi gấp lại thì không được một hình chóp tứ giác đều vì ở trên cùng một cạnh đáy có đến 2 mặt bên còn trên một cạnh đáy thì không có mặt bên nào.
Trong các tấm bìa ở hình 56, em gấp lại tấm bìa nào thì có được một hình chóp đều ?
Hình a, khi gấp lại thì không được một hình chóp đều vì đáy là tứ giác đều nhưng chỉ có ba mặt bên thay vì phải có 4 mặt bên.
Hình b, c khi gấp lại thì được một hình chóp tứ giác đều.
Hình d, khi gấp lại thì không được một hình chóp tứ giác đều vì ở trên cùng một cạnh đáy có đến 2 mặt bên còn trên một cạnh đáy thì không có mặt bên nào.
Tấm bìa nào sau đây có thể gấp thành hình chóp tứ giác đều
Hình a có thể gắp thành hình chóp tứ giác đều
Hình 10a có thể lập được hình chóp đều
Một tấm bìa khi được đặt dưới ánh sáng màu đỏ thì thấy tấm bìa có màu đỏ. Nếu đặt tấm bìa dưới ánh sáng trắng thì tấm bìa đó chắc chắn không có màu:
A. Đỏ
B. Trắng
C. Xanh lá
D. Hồng
Đáp án: C
Dưới ánh sáng đỏ, ta thấy tấm bìa có màu đỏ, tức là tấm bìa đó phải có màu tán xạ mạnh được màu đỏ.
Mà:
+ Tấm bìa màu đỏ thì tán xạ mạnh ánh sáng màu đỏ.
+ Tấm bìa màu trắng thì tán xạ mạnh tất cả ánh sáng các màu, nên nó tán xạ mạnh màu đỏ
+ Tấm bìa màu hồng thì tán xạ một phần ánh sáng màu đỏ
+ Tấm bìa màu xanh lá thì tán xạ mạnh ánh sáng màu xanh lá và tán xạ kém ánh sáng màu đỏ.
Suy ra tấm bìa này có thể là màu đỏ, màu hồng hoặc màu trắng, nhưng chắc chắn không phải là màu xanh lá. Do đó dưới ánh sáng trắng thì tấm bìa này chắc chắn không phải là màu xanh lá.
Trong các tấm bìa ở hình 121, em gấp lại tấm bìa nào thì có được một hình chóp đều ?
Hình a, khi gấp lại thì không được một hình chóp đều vì đáy là tứ giác đều nhưng chỉ có ba mặt bên thay vì phải có 4 mặt bên.
Hình b, c khi gấp lại thì được một hình chóp tứ giác đều.
Hình d, khi gấp lại thì không được một hình chóp tứ giác đều vì ở trên cùng một cạnh đáy có đến 2 mặt bên còn trên một cạnh đáy thì không có mặt bên nào.
Để tạo mô hình một tháp chuông ở Hình 83a từ một tấm bìa hình vuông, bạn Dũng cắt bỏ phần màu trắng gồm bốn tam giác cân bằng nhau có đáy là các cạnh của tấm bìa (Hình 83b) rồi gấp lại phần màu xanh để tạo thành một hình chóp tứ giác. Quan sát Hình 83a, 83b và cho biết:
a) Đáy của hình chóp mà bạn Dũng tạo ra là tứ giác có tính chất gì;
b) Các cạnh bên của hình chóp đó có bằng nhau hay không.
a: Tứ giác đó là hình vuông
b: Các cạnh bên của hình chóp đó bằng nhau