Những câu hỏi liên quan
Bùi Minh Tuấn
Xem chi tiết
Dr.STONE
29 tháng 1 2022 lúc 13:53

- PABC=AB+AC+BC=5+7+9=21cm.

- Vì △ABC∼△MNP nên:

\(\dfrac{AB}{MN}=\dfrac{AC}{MP}=\dfrac{BC}{NP}=\dfrac{P_{ABC}}{P_{MNP}}=\dfrac{21}{5,25}=4\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}MN=\dfrac{AB}{4}=\dfrac{5}{4}=1,25\left(cm\right)\\MP=\dfrac{AC}{4}=\dfrac{7}{4}=1,75\left(cm\right)\\NP=\dfrac{BC}{4}=\dfrac{9}{4}=2,25\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (2)
Dr.STONE
29 tháng 1 2022 lúc 13:47

- Rồi gì nữa bạn? Thiếu đề rồi.

Bình luận (6)
oki pạn
29 tháng 1 2022 lúc 13:53

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{AB+AC+BC}{MN+NP+MP}=\dfrac{5+7+9}{5,25}=4\)

\(MN=\dfrac{5}{4}=1,25cm\)

\(MP=\dfrac{7}{4}=1,75cm\)

\(NP=\dfrac{9}{4}=2,25cm\)

Bình luận (1)
Hằng Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 14:40

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{MN}{5}=\dfrac{NP}{9}=\dfrac{MP}{7}=\dfrac{MN+NP+MP}{5+9+7}=\dfrac{5.25}{21}=0.25\)

Do đó: MN=1,25(cm); NP=2,25(cm); MP=1,75(cm)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
18 tháng 9 2023 lúc 22:43

a) Xét tam giác ABC, áp dụng định lí tổng 3 góc trong tam giác, ta có:

\(\begin{array}{l}\widehat {BAC} + \widehat {ABC} + \widehat {ACB} = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat {ABC} = 180^\circ  - (\widehat {BAC} + \widehat {ACB}) = 180^\circ  - (60^\circ  + 70^\circ ) = 50^\circ \end{array}\)

Bước 1: Vẽ AB = 6 cm

Bước 2:  Vẽ \(\widehat {BAB'} = 60^\circ \)bằng cách:

Chọn công cụ Góc, nháy chuột lần lượt vào các điểm B, A ( theo chiều ngược kim đồng hồ) nhập số đo góc 60

Bước 3: Vẽ \(\widehat {ABA'} = 50^\circ \) bằng cách:

Chọn công cụ Góc, nháy chuột lần lượt vào các điểm A,B ( theo chiều kim đồng hồ) nhập số đo góc 50

Bước 4: Vẽ điểm C là giao điểm của AB’ và BA’

b)

Nháy chuột vào Hồ sơ. Chọn xuất bản. Chọn hiển thị đồ thị dạng hình rồi lưu ảnh dạng png

Bình luận (0)
Maéstrozs
Xem chi tiết
IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:00

xét 2 tam giác vuông ABC và tam giác EDF, ta có: 
cạnh góc vuông : AB = DE
góc nhọn : ABC = DEF 
=> tam giác ABC = tam giác DEF ( cgv - gn )
Lý thuyết : Cạnh góc vuông - góc nhọn: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông
và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau (cgv-gn)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Cho tam giác ABC và tam giác DEF có: AB=DE,BC=EF,AC=DF.

Xét ΔABC và ΔDEF có:

AB=DE(gt)

BC=EF(gt)

AC=DF(gt)

⇒ΔABC=ΔDEF (c.c.c).

Học tốt nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huệ Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 11 2021 lúc 21:15

a. \(BC^2=AB^2+AC^2\) nên ABC vuông tại A

b. Hệ thức lượng: \(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=2,4\left(cm\right)\)

\(\sin B=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\approx\sin53^0\\ \Rightarrow\widehat{B}\approx53^0\\ \Rightarrow\widehat{C}=90^0-\widehat{B}\approx37^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 3 2023 lúc 17:59

loading...  

Bình luận (1)
diep vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 1:04

a: Xét ΔABC và ΔADE có

AB/AD=AC/AE

góc A chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔADE

b: ΔBAC đồng dạng với ΔDAE

=>góc ABC=góc ADE

=>BC//DE

c: AE+EC=AC

=>EC=8cm

BE là phân giác góc ABC

=>AB/AE=BC/CE

=>BC/8=9/4

=>BC=18cm

d: DE//BC

=>DE/BC=AE/AC=1/3

=>DE/18=1/3

=>DE=6cm

Bình luận (0)
Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 20:36

a: \(AC=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Suy ra: BA=BE

hay B nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên DA=DE
nên D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD⊥AE

 

Bình luận (0)