Những câu hỏi liên quan
Đoàn Lin
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 8 2023 lúc 14:55

- Ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi do những nguyên nhân sau:

+ Chất thải chăn nuôi

+ Xác vật nuôi

- Ảnh hưởng đến vật nuôi và con người:

+ Chất thải chăn nuôi: gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước và môi trường không khí.

+ Xác vật nuôi: gây ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi, đồng thời là nguồn lây lan, phát tán dịch bệnh.

- Để hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi, cần:

+ Quy hoạch khu chăn nuôi và xây dựng hệ thống chuồng trại tốt.

+ Mật độ và diện tích chuồng nuôi phù hợp

+ Áp dụng công nghệ tiên tiến trong chăn nuôi

+ Công tác vệ sinh, khử trùng chuồng trại.

+ Chuyển đổi phương thức chăn nuôi.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
13 tháng 10 2016 lúc 16:46

Trong sách vnen 7 có, mình học rồi

Ở địa phương em trâu là một loài động vật không thể thiếu trong mọi nhà. Đa số nhà nào cũng nuôi trâu, vì trâu mang lại sức kéo thần kì cho các bác nông dân. Trâu không chỉ đem lại sức kéo mà còn cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và cung cấp nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu như: trống làm bằng da trâu, giày, dép, túi, đồ công mĩ nghệ,...Trâu còn đem lại ngành nghề sản xuất khác trong xã hội và cung cấp nguồn phân bón dồi dào cho cây ở địa phương em. Về phần phương thức chăn nuôi, hầu hết các gia đình đều chăn thả tự do. Đặc biệt là trâu không cần điều kiện vật chất nào. Nuôi trâu cần có kinh nghiệm cao như: Chăm sóc tốt, nuôi dưỡng tốt. Khi trâu bệnh phải tiêm ngừa, phòng bệnh cho trâu. Bổ sung thêm thức ăn tốt cho trâu nếu thức ăn ngoài tự nhiên chưa đủ,...

Kết quả nhận được sau 1 năm là một chú trâu to khỏe, chắc ngậy. Năng suất cực kì cao, chất lượng thơm ngon, bổ dưỡng.

Chuk  bn hc tốt 

Bình luận (0)
Thiên thần chính nghĩa
9 tháng 10 2016 lúc 9:59

Cái này bn phải tự tìm hiểu ở địa phương mk chứ, hoặc là bn phải ns cái địa phương của bn ra để bọn tớ còn tìm hiểu, chính q.hương mk mà cò ko bt có vật nuôi gì thì mk cg chịu bn thôi.

Bình luận (3)
VinZoi Couple
25 tháng 10 2016 lúc 20:12

Mình sẽ làm về con gà.

1.Lợi ích:

- Sản phẩm:

+ Thịt, trứng, long, phân.

- Tác dụng:

+ Cung cấp thực phẩm hàng ngày.

+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.

+ Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi.

2.Phương thức chăn nuôi: Nuôi bán chăn thả tự do.

3.

- Điều kiện vật chất:

+ Chuồng nuôi.

+ Chụp sưởi ấm.

+ Máng ăn, máng uống.

+ Thức ăn, thuốc thú y.

- Các công việc cần làm:

+ Chọn khu đất cao ráo, thoáng mát.

+ Rào chắn xung quanh.

+ Lồng úm và đèn để sưởi ấm cho gà con.

+ Đặt máng ăn và uống xen kẻ với nhau.

+ Làm dàn đậu cho gà.

4.Kinh nghiệm chăn nuôi.

- Chọn giống:

+ Gà con: Càng đều càng tốt. Chọn những con nhanh, mắt sang.

+ Gà đẻ tốt: Lúc 20 tuần nặng từ 1,6 đến 1,7 kg. Đầu nhỏ, mỏ ngắn, long mượt

- Chăm sóc

+ Rửa máng ăn, máng uống sạch sẽ.

+ Thắp sang đèn suốt đêm trong giai đoạn úm.

- Thức ăn:

+ Không cho ăn đồ bị móc.

+ Phải cho ăn đủ các chất.

- Vệ sinh:

+ Chuồng và vườn khô ráo, sạch sẽ

+ Nước sạch.

+ Phân gà hốt thường xuyên.

5.Kết quả

Thu lại được những sản phẩm thơm ngon, giá trị dinh dưỡng cao đồng thời tang thu nhập cho chính bản thân.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 8 2023 lúc 12:47

Vai trò của phòng, trị bệnh cho vật nuôi là một trong những hoạt động quan trọng trong chăn nuôi:

- Sẽ đảm bảo phát triển chăn nuôi ổn định, bền vững;

- Cung cấp thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng; phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái.

Bình luận (0)
Ký Khánh Nguyên
Xem chi tiết
Đặng Nọc Long
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
6 tháng 3 2022 lúc 8:19

tham khảo

Việt Nam là một nước nông nghiệp với khoảng 70% số dân sống ở vùng nông thôn. Sản xuất nông nghiệp đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế-xã hội nước ta. Những năm qua, ngành chăn nuôi phát triển khá mạnh về cả số lượng lẫn quy mô. Tuy nhiên, việc chăn nuôi nhỏ lẻ trong nông hộ, thiếu quy hoạch, nhất là các vùng dân cư đông đúc đã gây ra ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng.

Ô nhiễm môi trường do chăn nuôi gây nên  chủ yếu từ các nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng, bụi, tiếng ồn, xác gia súc, gia cầm chết chôn lấp, tiêu hủy không đúng kỹ thuật. Một kết quả kiểm tra mức độ nhiễm khuẩn trong chuồng nuôi gia súc cho thấy, tổng số vi khuẩn trong không khí ở chuồng nuôi cao gấp 30-40 lần so với không khí bên ngoài.

Đối với các cơ sở chăn nuôi, các chất thải gây ô nhiễm môi trường có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người, làm giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh, năng suất bị giảm, tăng các chi phí phòng trị bệnh, hiệu quả kinh tế của chăn nuôi không cao, . . .. Sức đề kháng của gia súc, gia cầm giảm sút sẽ là nguy cơ gây nên bùng phát dịch bệnh. Vì vậy, WHO [2005] khuyến cáo phải có các giải pháp tăng cường việc làm trong sạch môi trường chăn nuôi, kiểm soát, xử lý chất thải, giữ vững được an toàn sinh học, tăng cường sức khỏe các đàn giống. Các chất thải chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường do vi sinh vật (các mầm bệnh truyền nhiễm) là đặc biệt nguy hiểm, vì nó sẽ làm phát sinh các loại dịch bệnh như ỉa chảy, lở mồm long móng, tai xanh, cúm gia cầm H5N1, . . ..

Theo tính toán thì lượng chất thải rắn mà các vật nuôi có thể thải ra (kg/con/ngày) là: Bò 10, trâu 15, lợn 2, gia cầm 0.2, do vậy hàng năm, đàn vật nuôi Việt Nam thải vào môi trường khoảng 73 triệu tấn chất thải rắn (phân khô, thức ăn thừa) và 25-30 triệu khối chất thải lỏng (phân lỏng, nước tiểu và nước rửa chuồng trại). Trong đó, khoảng 50% lượng chất thải rắn (36,5 triệu tấn), 80% chất thải lỏng (20-24 triệu m3) xả thẳng ra môi trường, hoặc sử dụng không qua xử lý sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Ước tính một tấn phân chuồng tươi với cách quản lý, sử dụng như hiện nay sẽ phát thải vào không khí khoảng 0,24 tấn CO2 quy đổi thì với tổng khối chất thải nêu trên sẽ phát thải vào không khí 17,52 triệu tấn CO2. Các nhà nghiên cứu đã ước tính được rằng chăn nuôi gây ra 18% khí gây hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên (biến đổi khí hậu toàn cầu), lớn hơn cả phần do giao thông vận tải gây ra.

Các yếu tố gây ra ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi có nhiều, trong bài này chúng tôi muốn đề cập đến hai yếu tố, đó là NH3 và các kim loại nặng.

Bình luận (0)
Trần Đăng Khoa
21 tháng 3 2022 lúc 9:40

Có cái nịt nhá em

 

Bình luận (0)
Hắc Hàn Vương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Kiên
17 tháng 4 2023 lúc 11:14

Tham khảo nek 

1A

2B

3B

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
6 tháng 8 2023 lúc 18:41

Tham khảo:
- Các chất thải chăn nuôi chủ yếu gồm: chất thải rắn (phân, chất độn chuồng, thức ăn thừa hoặc rơi vãi, xác vật nuôi,...), chất thải lỏng (nước tiểu, nước tắm, nước rửa chuồng....) và chất thải khí (khi thở của vật nuôi, khi do phân huỷ chất thải hữu cơ,...)
- Những chất thải này là nguồn gây ra ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi vì chúng chứa các chất độc hại và gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, như mùi hôi, khí độc, nhiễm khuẩn, ô nhiễm nước, đất, không khí, và ảnh hưởng đến sức khỏe con người, động vật, đa dạng sinh học và các quá trình sinh thái.

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Phong
Xem chi tiết
Trần Nữ Tố Trinh
27 tháng 10 2016 lúc 23:25

Câu1: Các sẩn phẩm cây trồng đc xuất khẩu ở nước ta là: hạt điều, hạt tiêu; gạo; cà phê; chè.....

Câu 2: Cần phải:

- tìm hiểu kĩ yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh của cân trồng có giá trị xuất khẩu.

-Chọn giống cây trồng có giá trị xuất khẩu phù hợp

- thực hiện đầy đủ, đúng các biện pháp kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc

-chọn, tạo giống cây trông có chất lượng sản phẩm cao

-ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng của sản phẩm cây trồng

-tận dụng diện tích gieo trồng sẵn có ở địa phương

 

Bình luận (0)
Lưu Huyền Trang
15 tháng 9 2017 lúc 21:16

chè các loại , gạo , cao su , sắn hạt tiêu , hạt điều , rau quả , ..

việc sán xuất các sán phẩm trồng trọt không chỉ đem lại nguồn thu hoạch ngoại tệ cho đất nước mà còn góp phần tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động , góp phần cải thiện đời sống của những người làm nghề trồng trọt

Bình luận (1)
Tatoo Lười
2 tháng 11 2017 lúc 18:58

trình bày các biện pháp bảo vệ rừng ?

Bình luận (0)