trong bài buổi học cuối cùng truyện được để theo ngôi thứ mấy?
trong bài buổi học cuối cùng truyện được để theo ngôi thứ mấy?
Truyện “Buổi học cuối cùng” được kể theo lời của nhân vật nào, thuộc ngôi thứ mấy?
Truyện được kể theo lời của nhân vật Phrăng, thuộc ngôi thứ nhất.
Ba truyện Bài học đường đời đầu tiên, Buổi học cuối cùng, Bức tranh của em gái tôi có gì giống nhau về ngôi kể và thứ tự kể?
a. Ngôi kể thứ nhất, thứ tự kể thời gian
b. Ngôi kể thứ nhất, thứ tự kể thời gian và sự việc
c. Ngôi kể thứ ba, thứ tự kể thời gian
Trong bài buổi cuối cùng có 5 câu hỏi :
A, đoạn vạn tác giả là ai.
B, được viết theo phương thúc biểu đạt nào?
C, được viết theo ngôi thứ mấy
Đ, em hiểu câu :” bởi vì khi một dân tộc rối vào vòng nói lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khoá thoát khỏi lao tù .”
E, điều mà e học được từ nhân vật tôi.
a. An-phông-xơ Đô-đê
b. Tự sự + Miêu tả
c. Ngôi thứ nhất
đ. Qua câu nói này em có thể hiểu rằng:ngôn ngữ như là linh hồn riêng của mỗi dân tộc,khi một dân tộc dù đã rơi vào vòng nô lệ nhưng vẫn giữ được tiếng nói của mình là họ vẫn giữ được bản sắc của dân tộc,họ vẫn giữ được tinh thần và truyền thống của dân tộc mình,họ vẫn có một vũ khí sắc bén để động viên nhau,để kêu gọi nhau đoàn kết cùng đánh đuổi kẻ thù và nhờ đó họ sẽ giành lại độc lập tự do
e. Đ1
Hình ảnh chú bé Phrăng trong văn bản " Buổi học cuối cùng của nhà văn An-phông-xơ Đô-đê đã để lại trong lòng em ấn tượng sâu sắc. Phrăng là một chú bé vô tư hồn nhiên. Tuy đã trễ giờ đến lớp, Phrăng lúc đó còn mải chơi, cậu có ý định trốn học và rong chơi ngoài đồng nội. Cậu vẫn là một đứa trẻ con ham cơi, vô tư, hiếu động, vô lo vô nghĩ. Tuy vậy, Phrăng là một người có lòng yêu nước tha thiết. Khi nghe thầy thông báo về buổi học cuối cùng, cậu cảm thấy sửng sốt, choáng váng và tức giận. Cậu ân hận vì đã bỏ phí thời gian học tập. Khi nghe thầy Ha-men giảng, Phrăng cảm thấy mình chưa bao giờ hiểu đến thế. Lúc này, tâm trạng của Phrăng có sự biến đổi sâu sắc, cũng là lúc mà tình yêu nước mà tác giả gửi gắm qua nhân vật được thể hiện rõ nhất.
Đ2:
Hình ảnh chú bé Phrăng trong văn bản " Buổi học cuối cùng " của nhà văn An-phông-xơ Đô-đê đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. Thật vậy, Phrăng là một chú bé vô tư và hồn nhiên. Tuy đã trễ giời đến lớp nhưng vì mải chơi, Phrăng đã có ý định trốn học và rong chơi ngoài đồng cỏ. Phrăng cũng như bao đứa trẻ khác, cậu ham chơi, hiếu động và vô lo vô nghĩ. Nhưng điều đặc biệt khiến em vô cùng yêu mến Phrăng đó là tình yêu nước thiết tha ở cậu bé. Tình yêu nước ấy được thể hiện rõ trong buổi học Pháp văn cuối cùng. Khi nghe thầy Ha-men thông báo người dân vùng An-dát không còn được học tiếng Pháp nữa, Phrăng đã cảm thấy sửng sốt, choáng váng và tức giận. Tâm trạng của Phrăng đã có sự biến đổi sâu sắc, cậu cảm thấy ân hận vì đã lãng phí thời gian học tập, không nhớ các quy tắc phân từ của tiếng Pháp. Khi nghe thầy Ha-men giảng bài, Phrăng cảm thấy trân trọng thầy giáo của mình, cậu cũng chưa bao giờ thấy mình hiểu bài nhanh đến thế. Diễn biến tâm trạng của Phrăng trong buổi học cuối cùng đã cho ta thấy được tình yêu nước sâu sắc và mãnh liệt ở chú bé. Em vô cùng yêu mến chú bé Phrăng
Bn tham khảo 2 đoạn, đoạn nào hay thì viết nhé!
Câu 1: Trong Văn bản: "Bức tranh của em gái tôi", em đã có nhận xét gì về nhân vật cô em gái - Kiều Phương?
Câu 2: Trong Văn bản: "Bức tranh của em gái tôi", em đã rút ra bài học gì từ cách ứng xử của cô em gái - Kiều Phương?
Câu 3: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", em đã có nhận xét gì về thái độ của nhân vật Dế Mèn?
Câu 4: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", em đã rút ra bài học gì từ Dế Mèn?
Câu 5: Trong Văn bản: "Buổi học cuối cùng", ai là người kể? Ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể?
Câu 6: Trong Văn bản :"Bức tranh của em gái tôi", ai là người kể? Ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể?
Câu 7: Trong Văn bản: "Bài học đường đời đầu tiên", ai là người kể? Ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi?
Câu 1: “Cô bé bán diêm” thuộc loại truyện nào? *
1 điểm
A. Tiểu thuyết.
B. Truyện ngắn
C. Truyện dài
D. Truyện kí
Câu 2: Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy? *
1 điểm
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba
D. Ngôi thứ nhất số nhiều
Câu 3: Trong câu văn: “Mọi người bảo nhau:“Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm.”, các vế của câu được nối với nhau bằng phương tiện nào? *
1 điểm
A. Cặp quan hệ từ và dấu phẩy
B. Một quan hệ từ và dấu phẩy
C. Dấu phẩy, quan hệ từ và dấu hai chấm
D. Dấu hai chấm và dấu phẩy
Câu 4: Dấu hai chấm trong câu văn: “Mọi người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi cho ấm !”...” được dùng để: *
1 điểm
A. Đánh dấu phần thuyết minh
B. Đánh dấu phần bổ sung thêm
C. Đánh dấu (báo trước) phần giải thích.
D. Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp.
Câu 5: Từ “Chắc” được tác giả sử dụng trong câu“Chắc nó muốn sưởi cho ấm !” thuộc từ loại: *
1 điểm
A. Thán từ
B. Tình thái từ
C. Trợ từ
D. Đại từ
Câu 6: Câu văn:“Chắc nó muốn sưởi cho ấm !” ta thấy thái độ của người qua đường đối với em bé như thế nào? *
1 điểm
A. Thờ ơ vô cảm
B. Tò mò
C. Thương hại
D. Quan tâm xót thương
Câu 7: Câu văn:“Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên cao, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt.”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? *
1 điểm
A. Nói quá
B. Liệt kê
C. Ẩn dụ
D. So sánh
Câu 8: Nội dung chính của đoạn trích là: *
1 điểm
A. Không khí tươi vui ngày đầu năm mới
B. Thể hiện niềm thương xót của người qua đường
C. Cái kết đầy tính nhân văn của truyện
D. Cái chết thương tâm của em bé bán diêm
I. Phần đọc hiểu (6,0 điểm)
ĐỀ 1: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ 3 B. Ngôi thứ 1, số nhiều C. Ngôi thứ 1 D. Tất cả đ
Câu 2. Văn bản trên thuộc thể loại gì ?
A. Truyện cổ tích B. Đồng thoại C. Hồi kí D. Truyện
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
A. Miêu tả B. Nghị luận C. Biểu cảm D. Tự sự
Câu 4. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong văn bản?
A. Nhân hóa, so sánh, hoán dụ B. Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ
C. Nhân hóa, so sánh, đảo ngữ D. Nhân hóa, so sánh, liệt kê
Câu chuyện Buổi học cuối cùng được kể diễn ra trong hoàn cảnh, thời gian địa điểm nào? Em hiểu như thế nào về tên truyện Buổi học cuối cùng?
Câu chuyện được kể diễn ra tại lớp học thuộc vùng An-dát ở nước Pháp, sau cuộc chiến tranh Pháp- Phổ, nước Pháp thua phải cắt vùng An-dat cho Phổ.
- Tên tác phẩm: có nghĩa là buổi học cuối cùng học bằng tiếng Pháp.
Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Nhân vật trong truyện gồm những ai?
Truyện kể theo ngôi thứ ba, nhân vật trong truyện gồm có: Thằn Lằn, Bọ Dừa, cụ giáo Cóc