Hãy nêu nguyên tắc chung trong việc xử lí sơ bộ khi bỏng acid.
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 bóng đèn, 1 công tắc k đóng, bộ nguồn điện, dây dẫn. Xác định chiều dòng điện trên sơ đồ khi đóng công tắc K nhưng đèn vẫn không sáng? Em hãy nêu các nguyên nhân và cách xử lí cho đèn sáng.
Nguyên nhân đèn không sáng:
- Đèn bị hư ( cháy ), mạch bị hở, dây bị đứt, hết pin..
Cách xử lí:
- thay bóng đèn, thay pin, thay dây,
Hãy liệt kê tất cả các giai đoạn xử lí tín hiệu theo thứ tự từ đầu vào đến đầu ra của các máy sau đây :
Máy phát sóng vô tuyến.
Trong mỗi giai đoạn, hãy nêu : tên của bộ phận máy dùng trong việc xử lí; chức năng của bộ phận đó ; kết quả của việc xử lí.
Máy phát sóng vô tuyến
Giai đoạn 1 : Biến đổi dao động âm thành dao động điện có cùng tần sò. Dùng micrô để thực hiện sự biến đổi này. Kết quả, ta được dao động điện có tần số âm (dao động âm tần).
Giai đoạn 2 : Biến điệu dao động (sóng) điện từ cao tần, tức là làm ch dao động cao tần tải được các tín hiệu âm tần. Trong việc biến điệu biên độ, ta làm cho biên độ của dao động cao tần biến đổi theo tần số âm.
Dùng một mạch phát dao động điện từ cao tần để tạo ra dao động điện từ cao tần. Dao động điện từ cao tần được trộn với dao động điện từ âm tần trong mạch biến điệu.
Kết quả ta được dao động điện từ cao tần biến điệu.
Giai đoạn 3 : Khuếch đại dao động điện từ cao tần bằng một mạch khuếch đại. Kết quả ta được một dao động điện từ cao tần biến điệu có biên độ lớn.
Giai đoạn 4 : Phát sóng. Dao động điện từ cao tần biến điệu, sau khi đã được khuếch đại, được anten phát. Từ đó, có một sóng điện từ cao tần lan truyền đi trong không gian.
Hãy liệt kê tất cả các giai đoạn xử lí tín hiệu theo thứ tự từ đầu vào đến đầu ra của các máy sau đây :
Máy thu thanh đơn giản.
Trong mỗi giai đoạn, hãy nêu : tên của bộ phận máy dùng trong việc xử lí; chức năng của bộ phận đó ; kết quả của việc xử lí.
Máy thu thanh đơn giản
Giai đoạn 1 : Thu sóng. Dùng một anten thu kết nối với một mạch dao động ở lối vào của máy thu thanh. Mạch dao động được điều chỉnh ở chế độ cộng hưởng. Sóng điện từ tạo ra một dao động điện từ cộng hưởng trong anten.
Giai đoạn 2 : Khuếch đại cao tần. Dùng một mạch khuếch đại để khuếch đại dao động điện từ cao tần biến điệu thu được ở anten.
Giai đoạn 3 : Tách sóng, tức là tách dao động điện từ âm tần ra khỏi dao động điện từ cao tần. Dùng mạch tách sóng để làm công việc này. Sau mạch tách sóng ta được một dao động điện từ âm tần.
Giai đoạn 4 : Khuếch đại âm tần bằng mạch khuếch đại.
Giai đoạn 5 : Biến đổi dao động điện thành dao động âm. Dao động điện từ âm tần được đưa ra loa. Dòng điện xoay chiểu tần số âm là do màng loa dao động và phát ra âm có cùng tần số.
Cho mạch điện gồm 1 cầu chì 1 công tắc 3 cực và 2 bóng đèn 1/ nêu nguyên lí làm việc 2/ vẽ sơ đồ lắp đặt 3/ nêu nội dung công việc bước 4 của quy trình lắp đặt mạch điện
Em hãy nêu lợi ích của việc sử dụng các lớp trong xử lí ảnh.
Tham khảo!
Việc phân lớp trong xử lí ảnh cho phép ta xử lí đối tượng ảnh trên từng lớp mà không ảnh hưởng tới các đối tượng ảnh ở các lớp khác. Đồng thời, ta dễ dàng thêm, bớt, ẩn, hiện đối tượng, thay đổi thứ tự xuất hiện, vị trí giữa các lớp để tạo nên bức ảnh mong muốn.
Việc xử lí người chưa thành niên phạm tội lấy nguyên tắc nào là chủ yếu?
A. Giáo dục
B. Thuyết phục
C. Cưỡng chế
D. Răn đe
Việc xử lí người chưa thành niên (từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi) phạm tội lấy nguyên tắc giáo dục là chủ yếu nhằm giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội.
Đáp án cần chọn là: A
1.tai nạn điện xảy ra do nguyên nhân nào.khi sử dụng và sữa chữa điện cần thực hiện những nguyên tắc an toàn điện nào?
2.hãy nêu ý tưởng kế ngôi nhà có phòng chức năng phù hợp với các thành viên trong gia đình em?
3.em hãy nêu nguyên lí làm việc của nồi cơm điện?
4.nêu những bước cơ bản và một số lưu ý khi sử dụng bếp hồng ngoại?
Nêu nguyên lí làm việc của sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt
Sơ đồ nguyên lý giúp ta hiểu được cách hoạt động của một thiết bị. Còn sơ đồ lắp ráp giúp ta chế tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh. Sơ đồ nguyên lý :Là sơ đồ chỉ nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vị trí lắp đặt, cách lắp ráp sắp xếp của chúng trong thực tế.
Hãy nêu một ví dụ mà máy tính không thể thay thế con người trong việc xử lí thông tin.
Tham khảo:
Máy tính không thể thay thế con người xử lý thông tin trong một số lĩnh vực đời sống. Ví dụ:
- Máy tính không thể trả lời những câu hỏi mang tính chất tích luỹ kiến thức thực tế của con người nhằm tạo ra tri thức mới.
- Máy tính không thể nhận biết dạng thông tin mùi vị.
- Những vấn đề tình cảm, cảm xúc.
- Yếu tố “linh cảm” của con người.