Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
31 tháng 12 2016 lúc 20:26

Phèn chua: Al2(SO4)4.K2SO4.12H2O dùng làm trong nước.

Giải thích: phèn chua khi vào nước tạo ra Al(OH)3 làm cho các chất bẩn trong nước lắng xuống đáy, ngoài ra còn 1 lý do mà ít người biết là phèn chua còn trị được hôi nách

- Bạn có bao giờ để ý rằng tại sao khi nấu xôi cần ít nước hơn nấu cơm?

Giải thích: trong gạo có thành phần amylopectin nhiều hơn nếp, thành phần này lại không tan trong nước.

- Không phải cứ có cháy là dùng CO2 dập lửa được, một số đám cháy kim loại như Na,Mg,…phản ứng rất mạnh với khí CO2, rất nguy hiểm.

- Chúng ta thường thấy rằng sau cơn mưa không khí có vẻ trong lành hơn, nước từ trên trời rơi xuống rửa sạch bụi bẩn chỉ là 1 phần, còn 1 phần ít tai biết là khi có sấm sét phản ứng từ oxy tạo ozon.

- Nhiệt kế để trong nhà đôi khi vô ý làm vỡ, thủy ngân chảy ra việc thu hồi thủy ngân rất khó vì rất nguy hiểm. Nếu có lưu huỳnh thì cho vào chổ thủy ngân chảy đó, lưu huỳnh gặp thủy ngân phản ứng tạo thành muối. Hg + S –> HgS

- Sông, suối ao hồ, nước cống có một số chổ nước màu đen là do xác thực vật được vi khuẩn trong nước phân giải và vận chuyển ion H+ và electron đến chất nhân electron cuối cùng gốc sunfat tạo ra H2S có mùi thối và nước màu đen: [H] + 2H+ + SO42- —> H2S + H2O H2S sinh ra tác dụng với Fe

- Chữ được khắc lên thủy tinh là do Sio2 (thủy tinh) tan được trong axit HF tạo ra SiF4.

- Cao su để lâu sẽ bị cứng do các liên kết đôi trong phân tử cao su bị oxy hóa bởi O2, nhiệt độ cao làm giảm lực tác dụng giữa các cao su, làm hỏng cấu trúc polyme…

- Quẹt diêm: que diêm chứa các oxy hóa: K2Cr2O7, KClO3, MnO2, chất khử như S, còn bao diêm chứa P đỏ, Sb2O3 ngoài ra còn trộn thêm SiO2 để tăng ma sát. Khi quẹt thì P tác dụng các chất oxy hóa do phản ứng tỏa nhiều nhiệt làm cháy que diêm.

- Khí acetilen + khi oxi tạo ra nhiệt độ ~ 3000 độ C, nên được dùng làm đèn xì hàn cắt kim loại

- Người ta thường tạo ra chiếc bánh nhìn to nhưng lại phổng bên trong là do dùng bột nở. bột nở NH4HCO3 khi có nhiệt bôt nở phân hủy tạo ra khí NH3 và CO2 làm chiếc bánh to ra.

- Khi nấu canh ngoài cho me ( hoặc chanh) để tăng vị ngon còn khử được vị tanh của cá. Vì trong chất chua có acid acetic, acid lactic, chất tanh của cá có hỗn hợp amin. Các axit này sẽ phản ứng với hỗn hợp trên tạo ra muối, cho nên cho vị chua phải cho thêm tí đường.

- Khi pha axit H2SO4 đặc phải đảm bảo nguyên tắc cho từ từ H2SO4 đặc vào nước, không bao giờ được làm ngược lại. Vì axit H2SO4 hút nước rất mạnh, nó có thể sinh ra nhiệt và bắn tia nước gây nguy hiểm.

- Khói trong bếp bảo quản thực phẩm tốt, sát trùng, chống oxy hóa. Đó là vì sao thấy người ta treo thịt, cá khô ở gian bếp ( thường thấy ở nhà dưới quê).

- Một mẹo để trái cây nhanh chín để lẫn quả chín với quả xanh vì quả chín sẽ giải phóng chất acetylen làm quả canh nhanh chín hơn.

- Chuột ăn phải bã thường chết gần nơi có nước vì trong bã có chứa kẽm Phosphate khi chuột ăn vào tạo ra khí độc PH3 làm chuột khát nước và chết.

- Khí Clo bị rò rỉ trong phòng thí nghiệm, dùng khí NH3 xịt xung quanh vùng nhiễm, khí NH3 + Cl2 tạo ra NH4Cl là một loại muối lạnh.

- Phích nước, ấm nước dùng lẩu có lớp cặn, dùng giấm lau sạch.

- Khi CO2 dùng dập tắt đám cháy vì CO2 nặng hơn không khí lại không tác dụng với oxi, nên nó ngăn được vật cháy tiếp xúc không khí.

- Một điều chú ý là không được nổ máy xe trong phòng kín hoặc ủ than trong phòng kín vì sinh ra khí CO lại không thoát ra được, khí này kết hợp với hemoglobin trong máu ngăn không cho máu nhân oxi cung cấp cho tế bào -> ngạt oxi chết.

- Hỗn hợp etylenglicol, glycerin hay rượu và nước do có nhiệt độ đông đặc thấp nên được thêm vào nhiên liệu động cơ để không bị chuyển sang trạng thái rắn ở nhiệt độ thấp. Một kiến thức hay

- Dung dịch phenolphtalein trong rượu có màu hồng trong môi trường kiềm (pH>=9) nên được dùng làm chất chỉ thị.

- “Viên sủi” cho vào nước lại sủi bọt! vì trong viên sủi có một ít bột NaHCO3 và bôt axit hữu cơ như axit citric. Khi viên sủi găp nước tạo ra dd axit,dd +axit tác dụng với NaHCO3 sinh ra khí CO2. Khí này thoát ra khỏi cốc nước dưới dạng bọt khí.

- Khí CO2 được dùng dập tắt đám cháy vì khí này nặng hơn không khí và không tác dụng với oxi nên nó có tác dụng ngăn không cho vật cháy tiếp xúc với không khí.

- Khí Ozone O3 có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ con người tránh các tia tử ngoại nhờ tầng Ozone dày đặc . Tuy nhiên Ozone ở tầng đối lưu lại là chất gây ô nhiễm, gián tiếp góp phần làm tăng hiệu ứng nhà kính do CO2 gây ra.

- Đã có một số trường hợp tử vong do ủ than trong nhà đóng kín cửa. Đó là nồng độ khí CO sinh ra từ bếp than ủ kín trong phòng quá mức cho phép. Khí này kết hợp với hemoglobin trong máu ngăn không cho máu nhận oxi và cung cấp oxi cho các tế bào => gây tử vong cho con người

- Trong các hang động có nhiều thạch nhũ hình dáng khác nhau, trông lạ và rất đẹp. Đó chính là kết quả lâu dài của sự chuyển hóa lẫn nhau giữa hai muối Ca(HCO3)2 và CaCO3. Khi gặp nước mưa và khí cacbonic trong không khí, CaCO3 chuyển hóa thành hóa chất Ca(HCO3)2 tan trong nước, chảy qua khe đá vào trong hạng động. Dần dần Ca(HCO3)2 lại chuyển hóa thành CaCO3 rắn. Quá trình này xảy ra lâu dài tạo nên thạch nhũ với những hình thù khác nhau. Đúng là Nước chảy đá mòn

CaCO3 + H2O + CO2 —> Ca(HCO3)2

- Thủ phạm các vụ nổ mỏ than là do sự cháy khí metan có trong mỏ than

CH4 + O2 —to—> CO2 + H2O

- Để xác định lượng cồn (C2H5OH) trong máu người được xác định bằng các cho huyết thanh tác dụng với K2Cr2O7

C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 —> CO2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O

- Vôi sống CaO để lâu ngoài không khí bị vón cục- không tan trong nước do khí cacbonic trong không khí tác dụng với CaO:

CaO + CO2 —> CaCO3

- Nước javel để lâu ngoài không khí sẽ giảm tác dung tẩy màu, do NaClO bị phân hủy thành NaCl và NaClO3

NaClO –> NaCl + NaClO3

- Khi đốt cháy tóc, sừng hoặc lông gà …. ta sẽ thấy có mùi khét do protein bị phân hủy tạo ra những chất bay hơi và có mùi khét. Chú ý với trẻ em : Đừng đốt với lượng lơn vì có thể bạn sẽ bị người lớn xử lý

- Khi đun nóng lòng trắng trứng( có nước), lòng trắng trứng tạo kết tủa do một số protein tan được trong nước tạo thành dung dịch keo, khi đung nóng xảy ra kết tủa protein.

- Các đồ vật bằng nhôm thường rất bền do có lớp Al2O3 hay Al(OH)3 bảo vệ

- Trong các cây bút mực thường mực trong ống được pha thêm ít glixerol để tránh mực bị vón cục

- Các nhà máy xí nghiệp thải các khí như H2S , SO2 thường xử lí bằng cách đốt hai khí với nhau để tạo ra lưu huỳnh không gây ô nhiễm môi trường.

- Để điều chế dấm người ta thường cho rược etylic (7-8 độ) để ngoài không khí

+Để làm bức tranh sơn cổ (đen) trở lại bình thường người ta dùng H2O2 để làm trắng lại

PbS + H2O2 –> PbSO4 + H2O

- Đồ dùng bằng bạc bị đen do oxi trong không khí oxi hóa. Để làm trắng sáng lại hiện tượng bạc đen trên ta cho đồ dùng này vào H2O2 . Ngoài ra có thể dùng NH3 khi bị oxi hoá bởi lưu huỳnh

H2O2 + Ag2O –> Ag + H2O + O2

- Người ta thường ngâm rau bằng thuốc tím pha loãng do có oxi nguyên tử khi hòa tan vào nước

- Trong y tế thường dùng nước oxi già để rửa vết thương do nó có tính oxi hóa mạnh.

- Hơ con dao ướt trên ngọn lửa, dao sẽ có màu xanh: Ở nhiệt độ cao, sắt tác dụng với nước tạo oxit sắt từ lấp lánh màu lam. Có ai thử chưa ?

- Khi đốt, pháo sẽ nổ đùng đoàng: pháo chứa lượng lớn thuốc nổ. Thành phần chính của thuốc nổ chủ yếu là lưu huỳnh, than gỗ, diêm tiêu. Khi cháy, than gỗ, lưu huỳnh, diêm tiêu tác dụng với nhau sinh ra năng lượng lớn cùng nhiều chất khí như nito, CO2. Thể tích thuốc nổ tăng hơn 1000 lần => Lớp vỏ quả pháo bị nổ

- Clo có khả năng diệt khuẩn: Khi clo hoà tan vào nước tạo axit hypocloric không bền. Khi gặp ánh sáng hoặc nhiệt, axit này tạo oxi mới sinh. Các vi khuẩn gặp oxi mới sinh, các chất khử bên trong chúng bị phân huỷ, vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt. KMnO4 cũng có tính chất này nên cũng dùng để diệt khuẩn

- Bột tẩy trắng có khả năng tẩy trùng: bột này có thành phần quan trọng là clorua vôi. Trong không khí hoặc axit, clorua vôi tạo axit hipocloric, axit này tạo oxi mới sinh, có khả năng tẩy trùng

- Cây họ Đậu cố định đạm: Trong rễ cây họ đậu có vi khuẩn chứa enzim cố định đạm. Enzim này chứa protein Fe và protein Fe-Mo. Phân tử N2 kết hợp với phân tử protein Fe-Mo thành một hợp chất, sau đó protein Fe nhận điện tử từ N trong protein Fe-Mo, qua quá trình này, nito bị khử thành ion N3+, kết hợp với hidro tạo phân tử NH3.

- Hoá chất hay dược liệu đựng được trong bình màu nâu: ánh sáng có tác dụng hoá học lên nhiều chất, dược liệu sẽ bị ảnh hưởng

- Bọc phim sống bằng giấy đen: phim sống được tráng một lớp bạc bromua nhạy cảm với ánh sáng. Khi có ánh sáng chiếu vào nó sẽ bị phân huỷ
- Ở chỗ mối hàn, kim loại dễ bị gỉ: hiện tượng ăn mòn điện hoá học thường xảy ra ở chỗ nối hai kim loại

- Than ướt cháy tốt hơn than khô: trong phân tử nước chứa 2 ng tử H và 1 ng tử O. Khi nước gặp than bốc cháy, oxi trong nước bị C chiếm mất, sinh ra CO và H2 cháy tốt hơn than khô.

- Hầm chứa rau làm ngạt thở chết người: thực vật hô hấp sinh ra CO2, tích tụ lâu trong hầm gây ngạt thở cho người đi vào.

- Nước không cháy: Nước là sản phẩm cuối cùng của sự cháy giữa hidro và oxi thì sao cháy được nữa

- Băng khô: không phải là băng là mà là do CO2 đông lại mà thành, dễ tạo khói dùng trong kĩ thuật điện ảnh

- Bóng đèn điện dùng lâu bị đen: Khi vonfram nóng sáng, một phần nhỏ bốc hơi bám vào thành thuỷ tinh của bóng đèn

- Nấu đậu xanh trong nồi gang bị đen: Đậu xanh có tanin. Tanin tác dụng với sắt tạo sắt III tanat màu đen

- Dùng đồ bạc đựng thức ăn khó bị ôi: Khi bạc tiếp xúc H2O, một phần nhỏ Ag tan vào nước tạo ion Ag+ có tác dụng diệt khuẩn mạnh.

- Mực xanh đen khi viết được một lúc biến thành đen: Mực xanh đen chứa tanin, axit galic, sắt (II) sunfat, một ít axit sunfuric, phenol, chất keo. Sau khi chế tạo, tanin kết hợp với sắt (II) sunfat tạo sắt (II) tanat. Khi viết chữ xong, dưới tác dụng của oxy không khí và ánh sáng mặt trời, sắt (II) tanat tạo sắt (III) tanat màu đen, khó phai.

- Tranh sơn dầu vẽ tuyết để lâu bị đen: Màu tuyết trắng của tranh sơn dầu là bột phấn chì II oxyt. PbO tác dụng chậm với hidrosunfua trong không khí tạo PbS màu đen.

- Không nên dùng dầu hỏa để lau khung xe đạp: Khung xe đạp và một vài bộ phận khác dùng phương pháp sơn xì để phủ một lớp sơn dầu. Để bảo vệ lớp sơn dầu, người ta thường phủ lớp sơn dầu bằng một lớp cao phân tử mỏng. Khi lau xe bằng dầu hỏa, dầu sẽ phá hủy lớp cao phân tử gây tổn hại xe.

- Rượu giả gây chết người: Khi làm rượu giả, người ta sẽ không pha thêm nước (làm thế rượu sẽ nhạt) mà pha thêm một ít metylic. Metylic là một chất độc. Khi uống rượu này vào, chúng ta sẽ bị ngộ độc nghiêm trọng.

- Không nên trộn 2 loại mực khác nhau: Trong mực chứa các hạt keo tích điện, nếu 2 loại mực chế tạo từ nguyên liệu khác nhau thì các hạt keo có thể tích điện trái dấu và hút lẫn nhau, làm cho kích thước hạt ngày càng lớn, chúng lắng xuống tạo cặn mực.

hơi nhiều hơn 5 cái nhỉ

lam nguyễn lê nhật
2 tháng 1 2016 lúc 22:03

Oke.nghĩ đi rồi mà trả lời vui

lam nguyễn lê nhật
3 tháng 1 2016 lúc 19:38

Trả lời đi đã,bạn Phạm Văn Tien sao ko có

thuy nam Ngo
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 12 2021 lúc 10:20

a. Dấu hiệu giúp em nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là ta đưa que đóm đang cháy vào miệng ống nghiệm  thấy que đóm bùng cháy sáng mạnh hơn.

Do khi đun nóng thuốc tím sẽ tạo ra khí O2 làm que đóm bùng cháy sáng mạnh hơn.

b. Điều kiện để phản ứng đun nóng thuốc tím xảy ra là Nhiệt độ

c. Kali permaganat ----to---->Kalimanganat + Mangan dioxit + khí Oxi.

\(2KMnO_4-^{t^o}\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Lê minh cương
Xem chi tiết
Nguyênpkvip
10 tháng 11 2019 lúc 19:41

Dấu hiệu là mk cũng ngu như bạn

Khách vãng lai đã xóa
ღŤ.Ť.Đღ
10 tháng 11 2019 lúc 19:42

cậu biết số điện thoại cô giáo dạy anh lớp bạn ko

Khách vãng lai đã xóa
❤ミ★тɦαηɦ ηɠα★彡❤
10 tháng 11 2019 lúc 19:44

-on+ thứ, ngày, tháng

-in the morning, ....

S+Ves/s+O

S+don't/doesn't+V+O

Do/ does+S+V+O?

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh cương
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Phát
11 tháng 11 2019 lúc 20:08

#1. KHÁI NIỆM

Thì hiện tại tiếp diễn (Present Continuous) dùng để diễn tả những sự việc xảy ra ngay lúc chúng ta nói hay xung quanh thời điểm nói, và hành động chưa chấm dứt (còn tiếp tục diễn ra).

#2. CÔNG THỨC

Câu khẳng định

Câu phủ định

Câu hỏi

S + am/ is/ are + V-ing

CHÚ Ý:

– S = I + am

– S = He/ She/ It + is

– S = We/ You/ They + are

===> Ta thấy động từ trong câu sử dụng thì hiện tại tiếp diễn cần phải có hai thành phần là: động từ “tobe” và “V-ing”. Với tùy từng chủ ngữ mà động từ “to be” có cách chia khác nhau.

Ví dụ:

a) They are watching TV now. (Bây giờ chúng đang xem TV.)

b) She is cooking with her mother. (Cô ấy đang nấu ăn với mẹ của cô ấy.)

c) We are studying English. (Chúng tôi đang học Tiếng Anh.)

S + am/ is/ are + not + V-ingCHÚ Ý:

– am not: không có dạng viết tắt

– is not = isn’t

– are not = aren’t

===> Đối với câu phủ định của thì hiện tại tiếp diễn, ta chỉ cần thêm “not” vào sau động từ “tobe” rồi cộng động từ đuôi “–ing”.​

Ví dụ:

a) I am not listening to music at the moment. (Lúc này tôi đang không nghe nhạc.)

b) My sister isn’t working now. (Chị gái tôi đang không làm việc.)

c) They aren’t watching the TV at present. (Hiện tại họ đang không xem TV.)

Am/ Is/ Are + S + V-ing   ?

Trả lời:

- Yes, I am. – Yes, he/ she/ it + is. – Yes, we/ you/ they + are.

- No, I + am not. – No, he/ she/ it + isn’t. – No, we/ you/ they + aren’t.

===> Đối với câu nghi vấn, ta chỉ việc đảo động từ “tobe” lên trước chủ ngữ.

Ví dụ:

a) - Are you doing your homework? (Con đang làm bài tập về nhà phải không?)

- Yes, I am./ No, I am not.

b) - Is he going out with you? (Anh ấy đang đi chơi cùng cậu có phải không?)

- Yes, he is./ No, he isn’t.

c) Are they studying English? (Họ đang học tiếng Anh à?)

- Yes, they are./ No, they aren't.

#3. CÁCH SỬ DỤNG CỦA THÌ

 Diễn tả một hành động đang xảy ra ngay tại thời điểm nói

Ví dụ:

They are watching TV now(Bây giờ họ đang xem TV.)Tim is riding his bike to school at the moment(Lúc này Tim đang đạp xe đến trường.)

 Diễn tả sự việc hoặc hành động nói chung đang diễn ra nhưng không nhất thiết phải thực sự diễn ra ngay lúc nói

Ví dụ:

am finding a job. (Tôi đang tìm kiếm một công việc.) => Không nhất thiết là tôi đang tìm việc ngay tại thời điểm nói, nhưng tôi đang trong quá trình tìm kiếm một công việc (sau khi ra trường hoặc sau khi nghỉ ở công ty cũ.)He is reading "Gone with the wind". (Anh ấy đang đọc "Cuốn theo chiều gió".) => Ý nói cô ấy bắt đầu đọc cuốn sách này từ mấy ngày trước nhưng vẫn chưa đọc xong, nhưng ngay tại thời điểm nói thì cô ấy không phải là đang đọc cuốn sách này.

 Diễn tả một sự việc đã được dự trù trước cho tương lai 

Ví dụ:

I bought the ket yesterday. I am flying to New York tomorrow. (Tôi đã mua vé hôm qua. Ngày mai tôi sẽ bay tới New York.)What are you doing next week? (Bạn sẽ làm gì vào tuần tới?)

➣ Diễn tả hành động thường xuyên lặp đi lặp lại, gây sự bực mình hay khó chịu cho người nói, thường dùng trong câu có sử dụng “always”

Ví dụ:

He is always coming late. (Anh ta luôn tới trễ.)Why are you always putting your dirty clothes on your bed? (Sao lúc nào con cũng để quần áo bẩn trên giường thế hả?)

➣ Dùng để diễn tả cái gì đó thay đổi, phát triển hơn

The children are growing quickly. (Đứa trẻ cao thật nhanh.)The climate is changing rapidly. (Khí hậu thay đổi nhanh chóng.)Your English is improving. (Tiếng Anh của bạn đang cải thiện.)

➣ Diễn tả một cái gì mới, đối lập với tình trạng trước đó

These days most people are using email instead of writing letters. (Ngày nay hầu hết mọi người sử dụng email thay vì viết thư tay.)What sort of clothes are teenagers wearing nowadays? What sort of music are they listening to? (Quần áo thời trang mà thanh thiếu niên đang mặc là loại nào? Họ đang nghe thể loại nhạc gì?)

#4. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT

 Trạng từ chỉ thời gian

now: bây giờright now: ngay bây giờat the moment: lúc nàyat present: hiện tạiat + giờ cụ thể (at 12 o’lock)

Ví dụ:

I am not listening to music at the moment. (Lúc này tôi đang không nghe nhạc)It is raining now. (Trời đang mưa)

Trong câu có các động từ

Look! (Nhìn kìa!)Listen! (Hãy nghe này!)Keep silent! (Hãy im lặng!)

Ví dụ:

Look! The train is coming(Nhìn kia! Tàu đang đến.)Look! Somebody is trying to steal that man's wallet. (Hãy nhìn xem! Người kia đang cố ăn cắp ví tiền của người đàn ông đó.)Listen! Someone is crying(Nghe này! Ai đó đang khóc.)Keep silent! The baby is sleeping(Hãy giữ yên lặng! Em bé đang ngủ.)
Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Những dấu hiệu có bão: Trong những ngày đẹp trời, êm gió đi biển mà thấy những đợt sóng lừng từng đợt lên xuống đều đặn với một tần số chỉ bằng một nửa tần số sóng thường, tròn đầu, cự ly giữa hai đỉnh sóng rất dài (từ 200 – 300 m) có vẻ hiền lành, im lặng, thứ tự nhịp nhàng thì cần đề phòng cẩn thận, theo dõi tình hình thời tiết liên tục vì có thể đó là một trong những dấu hiệu có cơn bão sắp tới (vì bình thường sóng thường có đầu nhọn, bước sóng ngắn khoảng 50 – 100 m)…

- Khi xảy ra bão, em cần thực hiện những việc sau: 

+ Không trú, tránh dưới gốc cây, cột điện, vật dễ đổ. 

+ Không sử dụng điện thoại khi có sấm sét; không mang các vật dụng bằng kim loại như: cuốc, xẻng, búa, liềm,…

+ Trú ẩn nơi an toàn trong công trình kiên cố (nhà ở, trường học,…)

+ Thông tin kịp thời, chính xác vị trí, tình trạng nguy hiểm khi cần cứu hộ, cứu nạn. 

Lê Minh cương
Xem chi tiết
Quach Thanh Nam
11 tháng 11 2019 lúc 20:16

Công thức 

+)  S + be +V-ing +O

-) S+ be + not + V-ing + O

?) Be + S + V- ing +O ?

Dấu hiệu nhận biết 

- now , right now , at present , at the moment 

- Sau dấu chấm than 

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Đăng Nguyên
11 tháng 11 2019 lúc 20:17

tui chơi

Khách vãng lai đã xóa
Almoez Ali
Xem chi tiết
Xem chi tiết

Đây là bài tiếng anh nha sorry cả nhà

❤✫ Key ✫ ღ  Đóm ღ❤
21 tháng 4 2019 lúc 15:55

cho hỏi bài mấy 

a, Dấu hiệu nhận biết thì hiện tại đơn. Always (luôn luôn)

 usually (thường xuyên)

often (thường xuyên)

frequently (thường xuyên)

sometimes (thỉnh thoảng)

seldom (hiếm khi)

rarely (hiếm khi)

hardly (hiếm khi)

never (không bao giờ)

generally (nhìn chung)

regularly (thường xuyên).

Ví dụ tự lấy

Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Anh
29 tháng 3 2023 lúc 8:27