Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
31 tháng 1 lúc 2:11

- Theo em, truyện Chí Phèo có chủ đề phụ. Đó là: sức mạnh của tình yêu thương, Biết yêu thương và chia sẻ với những người không may lầm đường lạc lối, tạo cơ hội để họ hoàn thiện bản thân và phải biết vượt qua nghịch cảnh để sống đàng hoàng, tử tế.

- Chủ đề phụ cùng với chủ đề chính góp phần làm nổi bật nội dung tư tưởng của tác phẩm.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 1 lúc 20:19

- Trong những tác phẩm văn học cỡ lớn (truyện lịch sử, truyện thơ, tiểu thuyết, hay kịch bản văn học... gồm nhiều phần, nhiều chương khúc) thường có nhiều chủ đề. Trong đó, có một chủ đề chính và một số chủ đề phụ xoay quanh chủ đề chính.

- Người đọc có thể xác định chủ đề chính dựa vào nhan đề, nội dung bao quát, hình tượng trung tâm, tổng thể các chi tiết, sự việc chính... của tác phẩm.

Bình luận (0)
VDT
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
22 tháng 12 2023 lúc 22:21

- Chủ đề của truyện: Mỗi người đều có một giá trị nhất định và tất cả đều bình đẳng như nhau. Người có địa vị nhưng kiêu căng, ngông cuồng, coi thường người khác thì cũng có thể đến một ngày rơi vào tình cảnh thấp hèn, khổ cực và bị người khác chê bai, nhạo báng. Vì vậy, điều quan trọng là phải biết tôn trọng và sống hòa nhã cùng mọi người. 

Bình luận (0)
Phuong Vu
Xem chi tiết
Kagamine Len
13 tháng 9 2018 lúc 19:13

Những ý chính là :

Vào thời Hùng Vương thứ mười tám muốn kén rể cho cô con gái tên là Mị Nương.Thì có hai chàng trai đến cầu hôn một là 

Sơn Tinh (Thần núi) , chàng còn là Thủy Tinh (Thần nước).Cả hai chàng có phép lạ,tài thông ngang nhau nên vua Hùng không biết chọn ai bèn đưa ra sính lễ là một trăm vạn cơm nếp,một nệp đĩa bánh chưng, voi chín ngà,gà chín cựa ,ngựa chín hồng mao mỗi thứ một đôi.Sáng hôm sau Sơn Tinh mang lễ vật đến trước Thủy Tinh mang đến sau không lấy được Mị Nương bèn dâng nước đánh Sơn Tinh.Cả hai đánh nhau suốt mấy tháng trời ,cuối cùng Thủy Tinh thua đành rút quân.

   Hàng năm cứ đến tháng 7 ,8 Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh những lần nào Thủy Tinh cũng thua và đành rút quân đi

Các sự việc là :

+ Hùng Vương kén rể và mang sính lễ

+ Sơn Tinh lấy đuợc Mị Nương ,Thủy Tinh không lấy được dâng nước đánh Sơn Tinh

+ Sơn Tinh thắng trận .Và hàng năm Thủy Tinh đánh Sơn Tinh

Nhân vật chính là:Sơn Tinh , Thủy Tinh

Nhân vật phụ là hùng Vương, Mị Nương và các lạc thần

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
22 tháng 1 2023 lúc 20:37

Theo em chủ đề của truyện này là: Thói kiêu căng, ngông cuồng và hống hách ắt sẽ nhận được những bài học thích đáng về tính tình này. 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 1 2019 lúc 9:42

Nhan đề của truyện là “Làng” không phải là “Làng Dầu” vì nếu là “làng Dầu” thì vấn đề mà tác giả đề cập tới chỉ nằm trong phạm vi nhỏ hẹp, cụ thể ở một làng. Dụng ý của tác giả muốn nói tới một vấn đề mang tính phổ biến ở khắp các làng quê, có trong mọi người nông dân. Bởi thế “làng” là nhan đề hợp lý với dụng ý của tác giả. Qua đó ta hiểu chủ đề của truyện: ca ngợi tình yêu làng quê tha thiết của những người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp.

Như vây, nhan đề “làng” vừa nói lên được cái riêng là tình yêu làng của ông Hai, đồng thời qua cái riêng ấy, cũng nói lên được cái chung : tấm lòng của những người dân quê đất Việt.

* Các cách mở đề cho bài:

Cách 1: Tình yêu quê hương đất nước là một đề tài quen thuộc trong nền văn học hiện đại Việt Nam từ trước đến nay. “Làng” là một truyện ngắn như vậy. Nhan đề “làng” mang rất nhiều ý nghĩa. Tại sao nhà văn Kim Lân không đặt tên cho đứa con tinh thần của mình là “làng chợ Dầu| mà lại đặt tên là “Làng”?

Cách 2: Mỗi nhan đề tác hẩm đều thể hiện dụng ý của tác giả. Có những nhan đề rất ngắn…. Nhưng cũng có những tựa đề rất dài. “Làng” là một trong những nhan đề rất đặc biệt mang nhiều ý nghĩa của nhà văn Kim Lân.

* Những cách dẫn ý:

- Nhà văn Kim Lân quả thật đã rất sâu sắc khi đặt tên cho áng văn xuôi/ những trang viết/ tác phẩm của mình là “Làng”. Nhan đề ấy vừa bộc lộ tình yêu làng chân thực, sâu sắc của ông Hai, nhưng cũng qua câu chuyện của ông Hai, nó vừa nói lên tình yêu quê hương thiết tha, gắn bó của những người dân quê Việt Nam. Tình yêu làng ấy cũng là yêu cách mạng, yêu kháng chiến.

- Cái riêng đã hoà điệu với cái chung, tạo cho tác phẩm một ý nghĩa sâu sắc, một sức sống lâu bền trong lòng độc giả.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 2 2018 lúc 2:42

●   Nhan đề của truyện là "Làng" không phải là “Làng Dầu” vì nếu là “Làng Dầu” thì vấn đề mà tác giả đề cập tới chỉ nằm trong phạm vi nhỏ hẹp, cụ thể ở một làng. Dụng ý của tác giả muốn nói tới một vấn đề mang tính phổ biến ở khắp các làng quê, có trong mọi người nông dân. Bởi thế "làng" là nhan đề hợp lý với dụng ý của tác giả. Qua đó ta hiểu chủ đề của truyện: ca ngợi tình yêu làng quê tha thiết của những người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp.

●   Như vậy, nhan đề "làng" vừa nói lên được cái riêng là tình yêu làng của ông Hai, đồng thời qua cái riêng ấy, cũng nói lên được cái chung: tấm lòng của những người dân quê đất Việt.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 7 2017 lúc 2:15

Tình huống truyện độc đáo:

- Mở đầu với tình huống nhầm lẫn của cặp đôi người Pháp trong chuyến tàu điện ngầm

+ Nhìn người An Nam (nhân vật tôi) và nghĩ đó là vua Khải Định

+ Tình huống ngỡ như nhầm lẫn, vô lí nhưng thực chất lại có lí: người Tây không phân biệt được người da vàng

+ Tình huống nhầm lẫn vừa lột tả khách quan vừa hài hước, sâu cay khiến nhân vật tôi hiểu nhiều điều qua câu chuyện thầm tinh quái của họ.

+ Vua Khải Định xuất hiện trong truyện như sự tình cờ, ngẫu nhiên nhưng truyện dựng được chân dung hình ảnh y cụ thể, châm biếm

Bình luận (0)