Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
SONG NGƯ
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
14 tháng 6 2021 lúc 10:54

Bạn tham khảo

Cấu trúc so sánh hơn nhất

Noun (subject) + verb + the + superlative adjective + noun (object).

Ví dụ: My house is the largest one in our neighborhood.

Tính từ đơn âm

Thêm -er đối với so sánh và -est đối với hơn nhất.Nếu tính từ có phụ âm + nguyên âm đơn + phụ âm có phát âm, phụ âm cuối cùng phải được tăng gấp đôi trước khi thêm kết thúc.

Tính từ        So sánh hơn     So sánh hơn nhất

talltallertallest
fatfatterfattest
bigbiggerbiggest
sadsaddersaddest

Tính từ có hai âm

Tính từ với hai âm tiết có thể hình thành so sánh bằng cách thêm -er hoặc bằng cách thêm more  vào trước tính từ. Những tính từ này tạo thành so sánh hơn nhất bằng cách thêm -est hoặc thêm most  trước tính từ.Trong nhiều trường hợp, cả hai hình thức được sử dụng, mặc dù một cách sử dụng sẽ phổ biến hơn so với cách khác. Nếu bạn không chắc liệu tính từ hai âm tiết có thể tạo thành so sánh hay so sánh hơn nhất bằng cách nào, hãy chọn cách an toàn là sử dụng more và most . Đối với những tính từ tận cùng bằng y, đổi y thành i trước khi thêm đuôi so sánh vào.

Tính từ       So sánh hơn         So sánh hơn nhất

happyhappierhappiest
simplesimplersimplest
busybusierbusiest
tiltedmore tiltedmost tilted
tangledmore tangledmost tangled

Tính từ có ba âm hoặc hơn

Tính từ với ba hoặc nhiều âm tiết tạo thành sự so sánh bằng cách đặt more phía trước tính từ, và đặt most trước tính từ so sánh hơn nhất.

Tính từ          So sánh hơn          So sánh hơn nhất

importantmore importantmost important
expensivemore expensivemost expensive
 
Hoàng Sơn ({ cam báo cáo...
14 tháng 6 2021 lúc 20:39

Bạn tham khảo

Cấu trúc so sánh hơn nhất

Noun (subject) + verb + the + superlative adjective + noun (object).

Ví dụ: My house is the largest one in our neighborhood.

Tính từ đơn âm

Thêm -er đối với so sánh và -est đối với hơn nhất.Nếu tính từ có phụ âm + nguyên âm đơn + phụ âm có phát âm, phụ âm cuối cùng phải được tăng gấp đôi trước khi thêm kết thúc.

Tính từ        So sánh hơn     So sánh hơn nhất

talltallertallest
fatfatterfattest
bigbiggerbiggest
sadsaddersaddest

Tính từ có hai âm

Tính từ với hai âm tiết có thể hình thành so sánh bằng cách thêm -er hoặc bằng cách thêm more  vào trước tính từ. Những tính từ này tạo thành so sánh hơn nhất bằng cách thêm -est hoặc thêm most  trước tính từ.Trong nhiều trường hợp, cả hai hình thức được sử dụng, mặc dù một cách sử dụng sẽ phổ biến hơn so với cách khác. Nếu bạn không chắc liệu tính từ hai âm tiết có thể tạo thành so sánh hay so sánh hơn nhất bằng cách nào, hãy chọn cách an toàn là sử dụng more và most . Đối với những tính từ tận cùng bằng y, đổi y thành i trước khi thêm đuôi so sánh vào.

Tính từ       So sánh hơn         So sánh hơn nhất

happyhappierhappiest
simplesimplersimplest
busybusierbusiest
tiltedmore tiltedmost tilted
tangledmore tangledmost tangled

Tính từ có ba âm hoặc hơn

Tính từ với ba hoặc nhiều âm tiết tạo thành sự so sánh bằng cách đặt more phía trước tính từ, và đặt most trước tính từ so sánh hơn nhất.

Tính từ          So sánh hơn          So sánh hơn nhất

importantmore importantmost important
expensivemore expensivemost expensive
 
Hồ Ngọc	Anh
30 tháng 10 2021 lúc 11:38

 Hell0

Khách vãng lai đã xóa
Adam Trần
Xem chi tiết
Katherine Lilly Filbert
15 tháng 7 2015 lúc 9:03

Bài dễ mà you ko tự suy nghĩ được, đúng là lười suy nghĩ

Conan Edogawa
15 tháng 7 2015 lúc 9:09

a) 2561=(52)61=52.61=5122

Vì 122>120 nên 5122>5120 hay 2561>5120

b) 1680 = (42)80= 42.80=4160

Vì 160>65 nên 4160>465 hay 1680>465

Mấy câu khác tự làm 

 

Hoang viet anh
14 tháng 4 2016 lúc 17:00

bài này mà cũng ko biết á

Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
thanh hoa Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2023 lúc 23:17

a: 43/52>26/52=1/2=60/120

b: 17/68=1/4<1/3=35/105<35/103

c: \(\dfrac{2018\cdot2019-1}{2018\cdot2019}=1-\dfrac{1}{2018\cdot2019}\)

\(\dfrac{2019\cdot2020-1}{2019\cdot2020}=1-\dfrac{1}{2019\cdot2020}\)

2018*2019<2019*2020

=>-1/2018*2019<-1/2019*2020

=>\(\dfrac{2018\cdot2019-1}{2018\cdot2019}< \dfrac{2019\cdot2020-1}{2019\cdot2020}\)

Đạt Phạm xuân
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
2 tháng 2 2021 lúc 20:24

Gửi em :

Trong lần tham quan vừa rồi, cả lớp chúng em đã được dã ngoại tại một khu rừng hoang vu, hẻo lánh của địa đầu tổ quốc. Cảnh trong rừng thật tĩnh lặng làm sao ! Tiếng gió cây vi vu như những làn sóng trên biển. Tiếng chim hót lảnh lót như tiếng đàn cầm. Rồi những khóm cây um tùm mọc quanh ven đường như những người lính xếp hàng trong quân đội. Mọi thứ đều mang một vẻ âm u, tối tăm. Đây thật là một không gian thích hợp để thư chúng em thư giãn vào dịp cuối tuần.

︵✰Ah
2 tháng 2 2021 lúc 20:15

Buổi sáng dòng sông như một dải lụa đào thướt tha. Trưa về, nắng đổ xuống làm mặt sông lấp loáng một màu nắng chói chang. Trên những cành tre bên bờ, một gã bói cá lông xanh biếc hay một một chú cò lông trắng như vôi đang lim dim ngắm bóng mình dưới nước. Chiều chiều, bọn trẻ chúng em rủ nhau ra sông tắm. Chúng em đùa nghịch vẫy vùng làm nước bắn tung toé. Phía cuối sông vọng lên tiếng gõ lanh canh của bác thuyền chài đánh cá làm rộn rã cả khúc sông. Buổi tối, ông trăng tròn vành vạnh nhô lên khỏi rặng tre in bóng xuống mặt sông thì dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng. Mỗi khi học bài xong, em và các bạn rủ nhau ra bờ sông hóng mát. Ngồi trên bờ sông ngắm cảnh và hưởng những làn gió mát rượi từ sông đưa lên, lòng em thảnh thơi, sảng khoái đến vô cùng.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 2 2019 lúc 16:36

Hướng dẫn giải:

So sánh  11 8   v à   9 7 . Quy đồng mẫu số của  11 8   v à   9 7 được 77 56   v à   72 56 .

Mà 77 56   >   72 56 . Vậy  11 8   >   9 7

Vũ Anh Quân
15 tháng 5 2021 lúc 22:14

11/8>9/7 vo\ì quy đồng mẫu số của 11/8 đc 77/56,quy đồng mẫu số của 9/7 đc 72/56 mà 77/56>72/56 nên 11/8 lớn hơn

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 10 2018 lúc 6:49

Hướng dẫn giải:

So sánh  7 5   v à   8 3 . Quy đồng mẫu số của  7 5   v à   8 3 được 21 15   v à   40 15 .

Mà 21 15   <   40 15 . Vậy  7 5   <   8 3

Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Huy Phan
Xem chi tiết
Như Nguyễn
13 tháng 5 2016 lúc 3:10

Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau : 
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

Phạm Ngọc Minh Tú
12 tháng 5 2016 lúc 21:59

Chào bạn ^ ^ Đâ là một số ý, bạn tham khảo và bổ sung để hoàn thiện câu trả lời nhé.

Ẩn dụ: 

 - Là phương thức lấy tên gọi A của sự vật a để gọi tên các sự vật b,c,d dựa trên các điểm giống nhau. Hay nói cách khác, ẩn dụ là phương thức chuyển nghĩa dựa vào quy luật liên tưởng tương đồng. 

* Có 2 hình thức chuyển nghĩa: 

- Dùng cái cụ thể để nói cái cụ thể (ẩn dụ cụ thể - cụ thể) 

- Dùng cái cụ thể để gọi tên những cái trừu tượng (ẩn dụ cụ thể - trừu tượng). 

* Một số cơ chế chuyển nghĩa của phương thức ẩn dụ thường thấy: 

- Dựa vào sự giống nhau về hình thức giữa các sự vật, hiện tượng. 

- Dựa vào sự giống nhau về vị trí giữa các sự vật, hiện tượng. 

- Dựa vào sự giống nhau về cách thức thực hiện giữa hai hoạt động. 

- Dựa vào sự giống nhau về chức năng giữa các sự vật, hiện tượng. 

- Dựa vào sự giống nhau về tính chất, trạng thái hoặc kết quả giữa các đối tượng. 

* Nhận xét: 

Sự phân loại các ẩn dụ theo cơ chế trên không phải bao giờ cũng tách bạch, dứt khoát. Trong rất nhiều trường hợp không chỉ một mà có nhiều nét nghĩa cùng tác động

So sánh: 

- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

– Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm:

+ Vế A (nêu tên sự vật, sự việc được so sánh)

+ Vế B (nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sư vật, sự việc nói ở vế A)

+ Từ ngữ chỉ phương diện so sánh.

+ Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh)

Trong thực tế, mô hình cấu tạo trên có thể biến đổi ít nhiều:

+ Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lượt bớt.

+ Vế B có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh.

–  Có hai kiểu so sánh: So sánh không ngang bằng và so sánh ngang bằng.

– Tác dụng: So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.

* Tóm lại:

-Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau. 

-Khác nhau:

   + So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

   + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.

Chúc bạn học thật tốt nha :")

  
Thu Thủy
20 tháng 3 2017 lúc 6:18

Huy Phan

Ẩn dụ:

- Là phương thức lấy tên gọi A của sự vật a để gọi tên các sự vật b,c,d dựa trên các điểm giống nhau. Hay nói cách khác, ẩn dụ là phương thức chuyển nghĩa dựa vào quy luật liên tưởng tương đồng.

* Có 2 hình thức chuyển nghĩa:

- Dùng cái cụ thể để nói cái cụ thể (ẩn dụ cụ thể - cụ thể)

- Dùng cái cụ thể để gọi tên những cái trừu tượng (ẩn dụ cụ thể - trừu tượng).

* Một số cơ chế chuyển nghĩa của phương thức ẩn dụ thường thấy:

- Dựa vào sự giống nhau về hình thức giữa các sự vật, hiện tượng.

- Dựa vào sự giống nhau về vị trí giữa các sự vật, hiện tượng.

- Dựa vào sự giống nhau về cách thức thực hiện giữa hai hoạt động.

- Dựa vào sự giống nhau về chức năng giữa các sự vật, hiện tượng.

- Dựa vào sự giống nhau về tính chất, trạng thái hoặc kết quả giữa các đối tượng.

* Nhận xét:

Sự phân loại các ẩn dụ theo cơ chế trên không phải bao giờ cũng tách bạch, dứt khoát. Trong rất nhiều trường hợp không chỉ một mà có nhiều nét nghĩa cùng tác động

So sánh:

- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

– Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm:

+ Vế A (nêu tên sự vật, sự việc được so sánh)

+ Vế B (nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sư vật, sự việc nói ở vế A)

+ Từ ngữ chỉ phương diện so sánh.

+ Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh)

Trong thực tế, mô hình cấu tạo trên có thể biến đổi ít nhiều:

+ Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lượt bớt.

+ Vế B có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh.

– Có hai kiểu so sánh: So sánh không ngang bằng và so sánh ngang bằng.

– Tác dụng: So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.

* Tóm lại:

-Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau.

-Khác nhau:

+ So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

+ Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.

Bảo An
Xem chi tiết

\(\dfrac{19}{19}\) = 1 < \(\dfrac{2005}{2004}\) vậy \(\dfrac{19}{19}\) < \(\dfrac{2005}{2004}\)

\(\dfrac{72}{73}\) = 1 - \(\dfrac{1}{73}\) 

\(\dfrac{98}{99}\) = 1 - \(\dfrac{1}{99}\)

Vì \(\dfrac{1}{73}\) > \(\dfrac{1}{99}\) nên \(\dfrac{72}{73}\) < \(\dfrac{98}{99}\) 

Bùi Tân Mão
11 tháng 5 2023 lúc 18:01

1) 19/19 < 2005/2004

2)72/73 > 98/99