Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 5 2019 lúc 17:04

Tran phuc anh
Xem chi tiết
Không Tên
24 tháng 4 2018 lúc 22:12

        \(5\left(2-3n\right)+42+3n\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(10-15n+42+3n\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(52-12n\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(12n\le52\)

\(\Leftrightarrow\)\(n\le\frac{13}{3}\)

Vì  \(n\in N\) nên   \(n=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

Nguyen Thuy Dung
Xem chi tiết
bui tri dung
Xem chi tiết
Trần Ngọc Ba
Xem chi tiết
huỳnh minh quí
14 tháng 12 2015 lúc 17:34

3n+10 chia hết cho n-1

n-1 chia hết cho n-1=>3(n-1)chia hết cho n-1

=>(3n+10)-(3n-3) chia hết cho n-1

=>13 chia hết cho n-1

n-1 thuộc {1;13}

n thuộc {2;14}

tick cho mk nha bạn

Bac Lieu
Xem chi tiết
Đỗ Lâm Quỳnh Anh
20 tháng 11 2015 lúc 11:03

tick mình đi mình giải choBac Lieu

Vương Thị Diễm Quỳnh
20 tháng 11 2015 lúc 10:50

3n+8 chia hết cho n+2

=>3(n+2)+2 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(2)={1;2}

+/n+2=1=>n=-1

+/n+2=2=>n=0

vì n thuộc N

nên n=0

câu 2:

3n+5 chia hết cho n

=>5 chia hết cho n

=>n thuộc U(5)={1;5}

vì n khác 1 nên n=5

Nguyên
7 tháng 11 lúc 21:29

Nguuu

 

Vũ Châu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 11 2021 lúc 11:38

\(\Rightarrow3\left(n+1\right)+11⋮n+1\\ \Rightarrow11⋮n+1\\ \Rightarrow n+1\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{0;10\right\}\)

NGUYEN THI DIEP
Xem chi tiết
Hung nguyen
18 tháng 1 2017 lúc 19:43

3n(2 - 3n) + 42 + 3n \(\ge\)0

\(\Leftrightarrow\) - 9n2 + 9n + 42 \(\ge\)0

\(\Leftrightarrow-1,71\le n\le2,72\)

Vì n tự nhiên nên ta có

\(\Rightarrow0\le n\le2\)

Vậy n = 0,1,2

oksolo123
Xem chi tiết

Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em cách giải phương trình nghiệm nguyên bằng nguyên lí kẹp. Cấu trúc đề thi hsg, thi chuyên thi violympic.

         (3n + 1)2 =  9n2 + 2n + 1 < 9n2 + 3n + 4 \(\forall\) n \(\in\) N (1)

        (3n + 2)2 =   (3n + 2).(3n +2) = 9n2 + 12n + 4

 ⇒(3n + 2)2  ≥  9n2 + 3n + 4 \(\forall\) n \(\in\) N (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có: (3n +1)2 < 9n2 + 3n + 4 ≤ (3n + 2)2

 Vì (3n + 1)2 và (3n +2)2 là hai số chính phương liên tiếp nên 

9n2 + 3n + 4 là số chính phương khi và chỉ khi:

 9n2 + 3n + 4 = (3n + 2)2  ⇒ 9n2 + 3n + 4 = 9n2 + 12n + 4

 9n2 + 12n + 4 - 9n2 - 3n - 4 =  9n = 0 ⇒ n = 0

Vậy với n = 0 thì 9n2 + 3n + 4 là  số chính phương.