Trình bày cách tính sai số tuyệt đối của phép đo. Liệt kê một số nguyên nhân gây ra sai số trong phương án thí nghiệm và đề xuất cách khắc phục.
Liệt kê một số nguyên nhân gây ra sai số trong phương án thí nghiệm và đề xuất cách khắc phục.
Tham khảo:
Nguyên nhân gây ra sai số của phép đo:
+ Sai số dụng cụ đo
+ Thao tác thực hiện không đúng
+ Chưa RESET máy đo thời gian hiện số
Hãy nêu các nguyên nhân gây ra sai số trong phương án thí nghiệm lựa chọn và cách khắc phục.
Nguyên nhân gây ra sai số của phép đo:
+ Sai số dụng cụ đo
+ Thao tác thực hiện không đúng
+ Chưa RESET máy đo thời gian hiện số
Không một phép đo nào có thể cho ta giá trị đúng của đại lượng cần đo, mọi phép đo đều có sai số. Làm thế nào để xác định được các sai số này? Nguyên nhân gây ra các sai số là gì và cách khắc phục như thế nào?
- Để xác định được các sai số này, chúng ta cần tính được các sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên, tính toán các sai số.
- Nguyên nhân gây ra sai số có thể do nguyên nhân khách quan (do dụng cụ, điều kiện thực hành, thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm), nguyên nhân chủ quan (thao tác đo chưa chính xác) hoặc có thể do dụng cụ ban đầu đã có sai số (sai số hệ thống).
- Cách khắc phục: thao tác đúng cách, lựa chọn thiết bị phù hợp, tiến hành đo nhiều lần.
Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng của nguồn sáng bằng thí nghiệm khe Y- âng. Giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của phép đo khoảng cách hai khe sáng là a và ∆ a . Giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của phép đo khoảng cách chứa hai khe đến màn đo được là D và ∆ D ; giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của phép đo khoảng vân là i và ∆ i . Kết quả sai số tương đối của phép đo bước sóng được tính bằng:
A. ε % = ∆ a a + ∆ i i - ∆ D D . 100 %
B. ε % = ∆ a + ∆ i + ∆ D . 100 %
C. ε % = ∆ a + ∆ i - ∆ D . 100 %
D. ε % = ∆ a a + ∆ i i + ∆ D D . 100 %
Đáp án D
Biểu thức tính bước sóng là: λ = i D a
Nên
Kết quả sai số tuyệt đối của phép đo bước sóng được tính bằng: ε % = ∆ a a + ∆ i i + ∆ D D . 100 %
STUDY TIP
Tính sai số:
Nêu ra các nguyên nhân gây ra sai số trong phương án thí nghiệm lựa chọn.
Nguyên nhân gây ra sai số của phép đo:
+ Sai số dụng cụ đo
+ Thao tác thực hiện không đúng
+ Chưa RESET máy đo thời gian hiện số
Một học sinh thực hiện phép đo khoảng vân trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe a=1,2 ± 0,03 mm ; khoảng cách từ hai khe đến màn D=1,6 ± 0,05 m. Và bước sóng dùng cho thí nghiệm là λ = 0 , 68 ± 0 , 007 μm . Sai số tương đối của phép đo là
A. 1,28%
B. 6,65%
C. 4,59%
D. 1,17%
Một học sinh thực hiện phép đo khoảng vân trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe a=1,2 ± 0,03 (mm); khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,6 ± 0,05 (mm). Và bước sóng dùng cho thí nghiệm là λ = 0 , 68 ± 0 , 007 μ m . Sai số tương đối của phép đo là
A. 1,28 %
B. 6,65%
C. 4,59 %
D. 1,17%
Một học sinh thực hiện phép đo khoảng vân trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng. Học sinh đó đo được khoảng cách hai khe a = 1 , 2 ± 0 , 03 (mm) ; khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1 , 6 ± 0 , 05 (m) . Và bước sóng dùng cho thí nghiệm là λ = 0 , 68 ± 0 , 007 (µm) . Sai số tương đối của phép đo là
A. 1,28%
B. 6,65%
C. 4,59%
D. 1,17%
Chọn đáp án B.
Sai số tương đối của phép đo
Một học sinh thực hiện phép đo khoảng vân trong thí nghiệm giao thoa I–âng. Học sinh đó đo được khoảng cách giữa hai khe a = 1 , 2 ± 0 , 03 m m ; khoảng cách giữa hai khe đến màn D = 1 , 6 ± 0 , 05 m . Bước sóng dùng trong thí nghiệm là λ = 0 , 68 ± 0 , 007 μ m . Sai số tương đối của phép đo là
A. 1,17%.
B. 6,65%.
C. 1,28%.
D. 4,59%.