Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tấn Đông
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 5 2021 lúc 19:01

a) 

Coi V A = 2(lít) => V B = 3(lít)

Trong dung dịch C, ta có :

V C = V A + V B = 2 + 3 = 5(lít)

n H2SO4 = n H2SO4(trong A) + n H2SO4(trong B) = 2.0,2 + 3.0,5 = 1,9(mol)

Suy ra :

CM H2SO4 = 1,9/5 = 0,38M

b)

Sau khi trộn :

V C =  V A + V B

n H2SO4 = 0,2V A + 0,5V B

Suy ra : 

CM H2SO4 = (0,2V A + 0,5V B)/(V A + V B ) = 0,3

<=> 0,2V A + 0,5V B = 0,3V A + 0,3V B

<=> 0,1V A = 0,2V B

<=> V A / V B = 0,2/0,1 = 2 / 1

Vậy phải trộn A và B theo tỉ lệ 2 : 1 về thể tích

Bình luận (0)
Quang Nhân
16 tháng 5 2021 lúc 19:02

\(GS:\)

\(V_A=2\left(l\right),V_B=3\left(l\right)\)

\(n_{H_2SO_4\left(1\right)}=0.2\cdot2=0.4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4\left(2\right)}=0.5\cdot3=1.5\left(mol\right)\)

\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.4+1.5}{2+3}=0.38\left(M\right)\)

\(b.\)

\(V_{H_2SO_4\left(1\right)}=a\left(l\right)\)

\(V_{H_2SO_4\left(2\right)}=b\left(l\right)\)

\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.2a+0.5b}{a+b}=0.3\left(M\right)\)

\(\Leftrightarrow0.2a+0.5b-0.3a-0.3b=0\)

\(\Leftrightarrow0.2b=0.1a\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{0.2}{0.1}=2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 10 2019 lúc 8:25

Ta có:  V A : V B  = 2:3

Số mol  H 2 S O 4  có trong 2V (l) dung dịch A:

n H 2 S O 4  =  C M . V A  = 0,2 . 2V = 0,4V (mol)

Số mol  H 2 S O 4  có trong 3V (l) dung dịch B:

n H 2 S O 4  =  C M . V B   = 0,5 . 3V = 1,5V (mol)

Nồng độ mol của dung dịch  H 2 S O 4  sau khi pha trộn:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Vậy nồng độ mol của dung dịch C là 0,38M.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 3 2019 lúc 9:42

Pha chế dung dịch  H 2 S O 4  0,3M.

Gọi x(l) là thể tích của dung dịch axit A.

y(l) là thể tích của dung dịch B.

n H 2 S O 4 ( A ) = C M . V A  = 0,2 . x (mol)

n H 2 S O 4 ( B ) = C M . V B  = 0,5 . y (mol)

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Vậy: ta phải trộn 2 thể tích dung dịch axit A với 1 thể tích dung dịch axit B, ta sẽ được dung dịch  H 2 S O 4  có C M = 0,3M.

Bình luận (0)
Việt Thắng Đinh
Xem chi tiết
Việt Thắng Đinh
10 tháng 10 2021 lúc 18:49

Đụ má đăng gần 5 tháng dell ai trả lời, web dead mẹ r

 

Bình luận (0)
lynguyenmnhthong
Xem chi tiết
Nguyễn đức sơn
Xem chi tiết
Đỗ Thành Trung
5 tháng 1 2022 lúc 19:57

sao lại có điểm ta thi à

Bình luận (1)

Đặt a,b lần lượt là thể tích của ddA và ddB

\(\Rightarrow0,2a+0,5b=0,3.\left(a+b\right)\\ \Leftrightarrow0,3a-0,2a=0,5b-0,3b\\ \Leftrightarrow0,1a=0,2b\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{0,2}{0,1}=\dfrac{2}{1}\)

=> Trộn theo tỉ lệ thể tích ddA:ddB=2:1

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2018 lúc 9:44

A: H2SO4 : CA (M)

B1: NaOH : C1 (M)

B2: NaOH: C2 (M)

TH1: VB1: VB2 = 1: 1 => gọi thể tích của mỗi chất là V

Nồng độ của NaOH sau khi trộn là: CM = n : V

 

TH2: VB1 : VB2 = 2 : 1 => Đặt VB2 = V (lít) thì VB1 = 2V (lít)

Nồng độ của NaOH sau khi trộn là:

 

Ta có: 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 10 2018 lúc 10:08

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 11 2018 lúc 2:34

Đáp án B

Bình luận (0)