Những câu hỏi liên quan
Nguyen Tien Thanh
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
7 tháng 10 2017 lúc 11:00

1,5 m = 150 cm.

Độ dài của chiếc cọc gấp bóng nắng của nó:

150 : 45 = 10/3 (lần)

Chiều cao của trụ điện đó là:

3 x 10/3 = 10 (m)

Bình luận (0)
Thắng  Hoàng
8 tháng 10 2017 lúc 21:25

1,5m=150cm

Chiều dài chiếc cọc gấp cái bóng của nó là:

       150:40=10/3(lần)

Chiều cao cái trụ là:

3x10/3=10(m)

            Đáp số:10m

Bình luận (0)
Oops Killer
9 tháng 10 2017 lúc 12:26

                Đổi : 1,5 m = 150 cm

Chiếc cọc có độ dài gấp bóng của nó là :

                150 : 45 = 10/3 ( lần )

Chiều cao của cái trụ đó là :

                 3 x 10/3 = 10 ( m )

                          Đáp số : 10 m

Bình luận (0)
Thiên bình cute
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
8 tháng 10 2017 lúc 21:36

Đổi 1,5 m=150 cm

Độ dài bóng cái côỵ là:

     150:45=10/3(lần)

Chiều cao cái trụ là:

      3x10/3=10(lần)

                Đáp số :10 lần

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoàng Ánh
8 tháng 10 2017 lúc 21:35

1,5m=150cm

độ dài của chiếc cọc gấp bóng nắng của nó:

150:45=10/3(lần)

chiều cao của trụ điện đó là:

3x10/3=10(m)

Bình luận (0)
nguyễn trúc anh
2 tháng 3 2019 lúc 9:13

các phải đổi 3m ra cm chứ

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Cẩm Thanh
Xem chi tiết
Công chúa Bikaru
13 tháng 7 2015 lúc 9:38

Bóng nắng của cây là 2m 80cm

Bình luận (0)
do thu ha
3 tháng 10 2016 lúc 6:57

Là 2 m 80 cm nha bn

k mk nha 

mk k lại cho!

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Thiện
27 tháng 9 2017 lúc 11:11

Cái cọc dài hơn bóng nó là:

2m 10cm - 1m 40cm = 70  cm 

Bóng của cây cau là:

4m 20cm - 70cm = 3m 50cm 

Đ/s:3m 50cm

Bình luận (0)
Jwjw
Xem chi tiết
Good boy
7 tháng 2 2022 lúc 19:29

Chiều cao của tháp là:

77:1,54=50 (m)

Bình luận (0)
Jwjw
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
21 tháng 1 2022 lúc 19:42

Chiều cao của tòa tháp :

\(77:\left(1,54:1\right)=50\left(m\right)\)

Bình luận (0)
M r . V ô D a n h
Xem chi tiết
Ħäńᾑïě🧡♏
27 tháng 6 2021 lúc 19:49

Tham khảo nha: 

 

Dùng thước vẽ các cọc A’B’ dài lcm. Vẽ cái bóng trên mặt đất A’0 dài 0,8cm. Nối B’0 đó là đường truyền của ánh sáng Mặt Trời.

Lấy AO dài 5cm ứng với cái bóng của cột đèn.

Vẽ cột đèn AA’ cắt đường B’0 kéo dài tại B. Đo chiều cao AB chính là chiều cao cột đèn. AB = 6,25m.

Bình luận (1)
Trần Hiếu
Xem chi tiết
Sad boy
25 tháng 6 2021 lúc 20:50

THAM KHẢO NHÉ

Dùng thước vẽ các cọc A’B’ dài lcm. Vẽ cái bóng trên mặt đất A’0 dài 0,8cm. Nối B’0 đó là đường truyền của ánh sáng Mặt Trời.

Lấy AO dài 5cm ứng với cái bóng của cột đèn.

Vẽ cột đèn AA’ cắt đường B’0 kéo dài tại B. Đo chiều cao AB chính là chiều cao cột đèn. AB = 6,25m.

undefined

Bình luận (2)
Kiều Tuyền
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
4 tháng 9 2016 lúc 18:34

1m 6,75m 5m 0,8 m

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
4 tháng 9 2016 lúc 18:30

+ Vẽ cái cọc 1 cm, sau đó vẽ cái bóng 0,8 cm Sau đó vẽ tia sáng mặt trời qua đầu cọc và đỉnh cái bóng 
+ Từ cái đỉnh của cái bóng, lấy cái bóng của cái cột đèn dài 5cm về phía chân cái cọc => Xác định được vị trí của cột đèn. Sau đó từ chân cột đèn dựng thẳng đứng lên trên cắt tia sáng mặt trời tại đầu cột đèn. 
+ Lấy thước kẻ đo cái cột đèn => được chiều cao của nó

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thảo My
17 tháng 9 2017 lúc 19:00

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
loi phuoc
Xem chi tiết
nthv_.
9 tháng 9 2021 lúc 15:43

Tham khảo:

Ta biết các tia sáng của mặt trời chiếu song song, cái cọc và cột đèn đều vuông góc với mặt đất.

Ta chọn tỷ lệ xích 1cm ứng với 1m để vẽ và xác định chiều cao của cột đèn.

Bóng của cột đèn cao gấp 5: 0,8 = 6,25 lần so với bóng của cái cọc.

Vậy chiều cao của cột đèn cũng cao gấp 6,25 lần so với cọc.

Vậy chiều cao cột đèn h = 6,25m.

Bình luận (0)