Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thu Quyên
Xem chi tiết
Arima Kousei
27 tháng 4 2018 lúc 15:48

Xét :  \(M\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow2x-6=0\)

\(\Rightarrow2x=0+6\)

\(\Rightarrow2x=6\)

\(\Rightarrow x=6:2\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy \(x=3\)là nghiệm của đa thức \(M\left(x\right)\)

Xét \(N\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2+2x+2015=0\)

\(\Rightarrow x^2+x+x+1+2014=0\)

\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+2014=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+1\right)+2014=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=0-2014\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=-2014\)

Mà \(\left(x+1\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x+1\right)^2\ne-2014\)

\(\Rightarrow N\left(x\right)\)vô nghiệm 

❊ Linh ♁ Cute ღ
27 tháng 4 2018 lúc 15:35

M(x)=2x-6

=>2x-6=0

=>2x=6

=>x=3

vậy...

câu sau t chịu, t lm lug tug quyên ak,sai thì sai đúng thì đúng,mai lên lp chép bọn kia nha baby

_Lương Linh_
27 tháng 4 2018 lúc 15:36

\(M\left(x\right)=2x-6\)

Ta có: \(M\left(x\right)=0\)

\(\Rightarrow2x-6=0\)

\(\Rightarrow2x=6\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy \(x=3\)là nghiệm của đa thức \(M\left(x\right)\)

Hc tốt #

Ngọc Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 7:53

1: P(x)=M(x)+N(x)

=-2x^3+x^2+4x-3+2x^3+x^2-4x-5

=2x^2-8

2: P(x)=0

=>x^2-4=0

=>x=2 hoặc x=-2

3: Q(x)=M(x)-N(x)

=-2x^3+x^2+4x-3-2x^3-x^2+4x+5

=-4x^3+8x+2

Lãnh Hàn Băng Băng
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
16 tháng 6 2020 lúc 13:42

a) P(x) = 5x^3 - 3x + 2 - x - x^2 + 3/5x + 3

            = 5x^3 - x^2 + (-3x - x + 3/5x) + (2 + 3)

            = 5x^3 - x^2 - 17/5x + 5

Q(x) = -5x^3 + 2x - 3 + 2x - x^2 - 2

        = -5x^3 + (2x + 2x) - x^2 + (-3 - 2)

        = -5x^3 + 4x - x^2 - 5

b) M(x) = P(x) + Q(x)

            =  5x^3 - x^2 - 17/5x + 5 + (-5x^3) + 4x - x^2 - 5

            = (5x^3 - 5x^3) + (-x^2 - x^2) + (-17/5x + 4x)  + (5 - 5)

            = -2x^2 + 3/5x

N(x) = P(x) - Q(x)

        = 5x^3 - x^2 - 17/5x + 5 - (-5x^3 + 4x - x^2 - 5)

        = 5x^3 - x^2 - 17/5x + 5 + 5x^3 - 4x + x^2 + 5

        = (5x^3 + 5x^3) + (-x^2 + x^2) + (-17/5x - 4x) + (5 + 5)

        = 10x^3 - 37/5x + 10

c) M(x) = -2x^2 + 3/5x = 0

<=> -x(2x - 3/5) = 0

<=> -x = 0 hoặc 2x - 3/5 = 0

<=> x = 0 hoặc 2x = 3/5

<=> x = 0 hoặc x = 3/10

Vậy: nghiệm của M(x) là 3/10

Khách vãng lai đã xóa
Cô Gái Lạnh Lùng
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
10 tháng 6 2020 lúc 20:05

M(x) = 2x - 6

M(x) = 0 <=> 2x - 6 = 0

              <=> 2x = 6

              <=> x = 3

Vậy nghiệm của đa thức là 3

N(x) = x2 + 2x + 2020

N(x) = x2 + 2x + 1 + 2019

        = ( x + 1 )2 + 2019

Ta có \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x+1\right)^2+2019\ge2019\)

=> N(x) vô nghiệm 

              

Khách vãng lai đã xóa
%Hz@
10 tháng 6 2020 lúc 20:09

a)\(M\left(x\right)=2x-6\)

ta có \(M\left(x\right)=0\)

hay\(2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow2x=6\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

vậy nghiệm của đa thức m(x) là 3

b) \(N\left(x\right)=x^2+2x+2020\)

ta có\(N\left(x\right)=0\)

hay\(x^2+2x+2020=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x=-2020\)

\(\Leftrightarrow x.x+2x=-2020\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=-2020\)

còn lại tích của -2020 là bao nhiêu cậu thay vào

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Tấn Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Minh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
1 tháng 5 2018 lúc 16:54

1. Ta có :

f(x) = ( m - 1 ) . 12 - 3m . 1 + 2 = 0

f(x) = m - 1 - 3m + 2 = -2m + 1 = 0

\(\Rightarrow m=\frac{1}{2}\)

Thanh Tùng DZ
1 tháng 5 2018 lúc 17:00

2.

a) M(x) = -2x2 + 5x = 0 

\(\Rightarrow-2x^2+5x=x.\left(-2x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\-2x+5=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}\)

b) N(x) = x . ( x - 1/2 ) + 2 . ( x - 1/2 ) = 0

N(x) = ( x + 2 ) . ( x - 1/2 ) = 0 

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-\frac{1}{2}=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

c) P(x) = x2 + 2x + 2015 = x2 + x + x + 1 + 2014 = x . ( x + 1 ) + ( x + 1 ) + 2014 = ( x + 1 ) . ( x + 1 ) + 2014 = ( x + 1 )2 + 2014

vì ( x + 1 )2 + 2014 > 0 nên P(x) không có nghiệm

Thanh Tùng DZ
1 tháng 5 2018 lúc 17:04

bài 3 . 

tham khảo ở đây :  Câu hỏi của Trần Hà Mi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

bài 4 . 

Ta có : 2n - 3 = 2n + 2 - 5 = 2 . ( n + 1 ) - 5

Để 2n - 3 \(⋮\)n + 1 thì 2 . ( n + 1 ) - 5 \(⋮\)n + 1 mà 2 . ( n + 1 ) \(⋮\)n + 1 nên 5 \(⋮\)n + 1

\(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\)Ư ( 5 ) = { 1 ; -1 ; 5 ; -5 }

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 0 ; -2 ; 4 ; -6 }

phan duy nguyên
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
21 tháng 5 2023 lúc 18:18

`a,`

`P(x)=5x^3-3x+7-x`

`= 5x^3+(-3x-x)+7`

`= 5x^3-4x+7`

Bậc của đa thức: `3`

`Q(x)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2`

`= -5x^3+(2x+2x)-x^2+(-3-2)`

`= -5x^3-x^2+4x-5`

Bậc của đa thức: `3`

`b,`

`P(x)=M(x)-Q(x)`

`-> M(x)=Q(x)+P(x)`

`M(x)=( 5x^3-4x+7)+(-5x^3-x^2+4x-5)`

`= 5x^3-4x+7-5x^3-x^2+4x-5`

`= (5x^3-5x^3)-x^2+(-4x+4x)+(7-5)`

`= -x^2+2`

Vậy, `M(x)=-x^2+2`

`c,`

`-x^2+2=0`

`=> -x^2=0-2`

`=> -x^2=-2`

`=> x^2=2`

`=> x= \sqrt {+-2}`

Vậy, nghiệm của đa thức là `x={ \sqrt{2}; -\sqrt {2} }.`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2023 lúc 18:19

a: P(x)=5x^3-4x+7

Q(x)=-5x^3-x^2+4x-5

b: M(x)=P(x)-Q(x)

=5x^3-4x+7+5x^3+x^2-4x+5

=10x^3+x^2-8x+12

Ha Duong
21 tháng 5 2023 lúc 20:25

a: P(x)=5x^3-4x+7

Q(x)=-5x^3-x^2+4x-5

b: M(x)=P(x)-Q(x)

=5x^3-4x+7+5x^3+x^2-4x+5

=10x^3+x^2-8x+12

c, nghiệm của đa thức là x={√2;−√2}.

Giang Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2022 lúc 22:37

a: \(P\left(x\right)=4x^3+x^2-2x+7\)

\(Q\left(x\right)=-4x^3-x^2+4x-3\)

b: \(M\left(x\right)=4x^3+x^2-2x+7-4x^3-x^2+4x-3=2x+4\)

\(N\left(x\right)=8x^3+2x^2-6x+10\)

c: Đặt M(x)=0

=>2x+4=0

hay x=-2

Quang huy Vu tien
11 tháng 5 2022 lúc 22:40

\(a,Q_{\left(x\right)}=-4x^3+2x-2+2x-x^2-1\\ Q_{\left(x\right)}=-4x^3-x^2+4x-3\\ P_{\left(x\right)}=4x^3-3x+x^2+7+x\\ P_{\left(x\right)}=4x^3+x^2-2x+7\)

\(b,M_{\left(x\right)}=P_{\left(x\right)}+Q_{\left(x\right)}\\ M_{\left(x\right)}=4x^3+x^2-2x+7-4x^3-x^2+4x-3\\ M_{\left(x\right)}=2x+4\)

\(N_{\left(x\right)}=4x^3+x^2-2x+7+4x^2+x^2-4x+3\\ N_{\left(x\right)}=8x^3+2x^2-6x+10\)

\(c,M_{\left(x\right)}=0\\ \Rightarrow2x+4=0\\ \Rightarrow2x=-4\\ \Rightarrow x=-2\)

TV Cuber
11 tháng 5 2022 lúc 22:37

a)\(P\left(x\right)=4x^3+x^2-2x+7\)

\(Q\left(x\right)=-4x^3-x^2+4x-3\)

b)\(M\left(x\right)=4x^3+x^2-2x+7-4x^3-x^2-4x+3\)

\(M\left(x\right)=-6x+10\)

\(N\left(x\right)=4x^3+x^2-2x+7+4x^3+x^2+4x-3\)

\(N\left(x\right)=8x^3+2x^2+2x+4\)

c) cho M(x) = 0

\(=>-6x+10=0\)

\(-6x=-10\Rightarrow x=-\dfrac{10}{-6}=\dfrac{5}{3}\)

Ng Link
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
22 tháng 4 2023 lúc 21:41

`a,`

`P(x)=5x^3 - 3x + 7 - x`

`= 5x^3 +(-3x-x)+7`

`= 5x^3-4x+7`

Bậc: `3`

 

`Q(x)=-5x^3 + 2x - 3 + 2x - x^2 - 2`

`= -5x^3-x^2+(2x+2x)+(-3-2)`

`= -5x^3-x^2+4x-5`

Bậc: `3`

`b,`

`P(x)=M(x)-Q(x)`

`-> M(x)=P(x)+Q(x)`

`M(x)=(5x^3-4x+7)+(-5x^3-x^2+4x-5)`

`M(x)=5x^3-4x+7-5x^3-x^2+4x-5`

`M(x)=(5x^3-5x^3)-x^2+(-4x+4x)+(7-5)`

`M(x)=-x^2+2`

`c,`

`M(x)=-x^2+2=0`

`\leftrightarrow -x^2=0-2`

`\leftrightarrow -x^2=-2`

`\leftrightarrow x^2=2`

`\leftrightarrow `\(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy, nghiệm của đa thức là \(x=\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)