Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 1 lúc 21:36

Nhà thơ tự xem mình là người cùng hội với người “phong lưu” thanh lịch, tài hoa nhưng mang nỗi oan lạ lùng vì nhà thơ xót thương cho những kiếp người tài hoa mệnh bạc. Tiểu Thanh đau khổ, bao con người đau khổ chính từ nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã. Thì ra chính chi phấn và văn chương là nguyên nhân tất yếu gây ra nỗi đau ấy.

=> Nguyễn Du đã lấy hồn tôi để thổi hồn người, điều đó thể hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp của tác giả. Thương người rồi mới thương mình. Thương người càng sâu sắc thì thương mình lại càng da diết.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 11 2018 lúc 9:02

Nỗi oan khuất của Vũ Nương do nhiều nguyên nhân đưa đến:

- Nguyên nhân trực tiếp do Trương Sinh quá đa nghi, hay ghen, gia trưởng, độc đoán, Trương Sinh không cho Vũ Nương cơ hội trình bày thanh minh

- Nguyên nhân gián tiếp là do xã hội phong kiến

    + Xã hội bất công, thân phận phụ nữ bấp bênh, mong manh, bi thảm

    + Không được bênh vực, chở che còn bị đối xử bất công

Bình luận (0)
nguyen danh
Xem chi tiết
nthv_.
7 tháng 10 2021 lúc 8:42

Tham khảo:

- Vũ Nương phải chịu nỗi oan khuất vì đứa con không nhận cha đẻ của mình mà nhận người khác làm cha mình. Chồng không tin tưởng lại thêm tính đa nghi, hay ghen tuông.

- Số phận của người phụ nữ dưới xã hội phong kiến thật nhỏ nhoi, bấp bênh, bất hạnh. Họ không được coi trọng, bảo vệ mà luôn phải chịu sự bất công

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 3 2019 lúc 18:09

Nguyễn Du thương cảm số phận nàng Tiểu Thanh, người giỏi thơ văn, xinh đẹp nhưng bất hạnh

- Nguyễn Du đồng cảm, thương xót cho thân phận người nghệ sĩ

   + Nàng Tiểu Thanh là người phụ nữ có tài văn chương mà bất hạnh

   + Ông đau đớn hỏi “ Văn chương không có số mệnh mà bị đốt bỏ”

- Nguyễn Du trân trọng giá trị tinh thần của người nghệ sĩ, từ đó ông cũng bộc lộ niềm thương cảm khi văn chương bị đốt bỏ, bị vùi dập

→ Nguyễn Du là nhà nhân đạo chủ nghĩa thương cảm trước những kiếp người tài hoa bạc mệnh- đây là giá trị nhân bản tiến bộ của Nguyễn Du

Bình luận (0)
Calala
Xem chi tiết
Calala
1 tháng 3 2023 lúc 22:12

*bài ngắm trăng

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ánh Miku
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 1 lúc 20:55

 Bài thơ giúp ta hiểu thêm được sức lay động lòng người sâu xa, sức sống mãnh liệt của Truyện Kiều; hiểu thêm sự kết tinh của hồn dân tộc trong thơ Nguyễn Du.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 2 2019 lúc 9:41

Từ “hoa” trong “lệ hoa” được sử dụng theo nghĩa chuyển, chỉ giọt lệ của người con gái đẹp như Thúy Kiều

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 7 2019 lúc 6:28

- Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa chuyển.

- Tuy nhiên không thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa, vì nghĩa chuyển này của từ hoa chỉ là nghĩa chuyển lâm thời, nó chưa làm thay đổi nghĩa của từ, chưa thể đưa vào từ điển.

Bình luận (0)