Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 8 2023 lúc 12:10

- Hình ảnh hai đường thẳng song song: mép bảng trên và mép bảng dưới.

- Hình ảnh hai đường thẳng cắt nhau: hai đường chân tường liền kề nhau.

- Hình ảnh hai đường thẳng chéo nhau: cột dọc và chân tường đối diện.

Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2023 lúc 9:25

a: Sai

b: Sai

c: Đúng

d: Sai

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 8 2019 lúc 8:16

a) BC // FG ⇒ BC // (EFGH)

CD // HG ⇒ CD // (EFGH)

AD // EH ⇒ AD // (EFGH)

Vậy: ngoài AB, các cạnh song song với mặt phẳng (EFGH) là BC, CD, AD

b) CD // AB ⇒ CD // (ABFE)

và CD // (EFGH) ( theo ý a).

c) Vì AB // HG, AB = HG ⇒ ABGH là hình bình hành

 

⇒ AH // BG

⇒ AH // (BCGF)

Vậy mặt phẳng song song với đường thẳng AH là mặt phẳng (BCGF).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 6 2019 lúc 17:45

a) BC // FG ⇒ BC // (EFGH)

CD // HG ⇒ CD // (EFGH)

AD // EH ⇒ AD // (EFGH)

Vậy: ngoài AB, các cạnh song song với mặt phẳng (EFGH) là BC, CD, AD

b) CD // AB ⇒ CD // (ABFE)

và CD // (EFGH) ( theo ý a).

c) Vì AB // HG, AB = HG ⇒ ABGH là hình bình hành

 

⇒ AH // BG

⇒ AH // (BCGF)

Vậy mặt phẳng song song với đường thẳng AH là mặt phẳng (BCGF).

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 8 2023 lúc 15:11

a) • Ta có: M ∈ b và (P) ∩ (Q) = b;

Suy ra M ∈ (P).

Mà M ∈ (M, a)

Do đó M là giao điểm của (P) và (M, a).

Lại có b’ = (P) ∩ (M, a)

Suy ra đường thẳng b’ đi qua M.

Tương tự ta cũng chứng minh được b’’ đi qua điểm M.

• Ta có: a // (P);

             a ⊂ (M, a)

             (M, a) ∩ (P) = b’

Do đó a // b’.

Tương tự ta cũng có a // b’’.

Do đó b’ // b’’.

Mặt khác: (P) ∩ (Q) = b;

                 (M, a) ∩ (P) = b’;

                 (M, a) ∩ (Q) = b’’;

                 b // b’’.

Do đó b // b’ // b’’.

Mà cả ba đường thẳng cùng đi qua điểm M nên ba đường thẳng này trùng nhau.

b) Vì a // b’ nên a // b (do b ≡ b’).

Mai Trung Hải Phong
22 tháng 8 2023 lúc 15:34

tham khảo

Ta có:\(a//\left(P\right)\)

         \(a//\left(Q\right)\)

        \(\left(P\right)\cap\left(Q\right)=b\)

Do đó theo hệ quả định lí \(2\) ta có \(a//b\).

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
22 tháng 4 2017 lúc 16:39
a) Ngoài AB, các cạnh song song với mặt phẳng (EFGH) là BC; CD; AD b) Cạnh CD song song với hai mặt phẳng (ABFE) và (EFGH)

c) Mặt phẳng song song với đường thẳng AH là mặt phẳng (BCGF).

Phạm Thị Trâm Anh
22 tháng 4 2017 lúc 16:41

a) Ngoài AB, các cạnh song song với mặt phẳng (EFGH) là BC, CD, AD.

b) Cạnh CD song song với hai mặt phẳng (ABEF) và (EFGH).

c) Mặt phẳng song song với đường thẳng AH là mặt phẳng (BCGF).

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 10:00

a) Các đường thẳng song song với nhau: 

- Hai đường thẳng mép thước kẻ đối diện nhau.

- Hai đường thẳng mép bàn đối diện nhau.

b) Các đường thẳng cắt nhau:

- Các đường thẳng góc tường và chân tường là hai đường thẳng cắt nhau.

- Hai thanh chắn khung cửa sổ cắt nhau.

c) Các mặt phẳng song song với nhau

- Mặt sàn nhà và mặt trần nhà là hai mặt phẳng song song

d) Các đường thẳng vuông góc với nhau

- Hai cạnh góc vuông của thước eke

e) Các đường thẳng vuông góc với các mặt phẳng:

- Đường góc tường vuông góc với mặt sàn hoặc với trần nhà.

f) Các mặt phẳng vuông góc với nhau:

- Tường nhà vuông góc với nền nhà.

trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2023 lúc 0:00

3:

a: AB//CD

CD//C'D'

=>AB//C'D'

b: AD//BC

CB//B'C'

=>AD//B'C'

c: AA'//D'D

D'D//CC'

=>AA'//CC'

trần vũ hoàng phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2023 lúc 23:41

1:

a: AB=CD=A'B'=C'D'

b: C'D'//CD vì CDD'C là hình bình hành

c: AD//(B'BCC')

AD//(A'B'C'D')