Lập bảng phân biệt tính bẩm sinh và tập tính học được.
Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được
Tập tính bẩm sinh | Tập tính học được |
---|---|
Sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. | Hình thành trong quá trình sống thông qua học tập và rút kinh nghiệm. |
Chủ yếu do các phản xạ không điều kiện. | Chủ yếu do các phản xạ có điều kiện. |
Phân biệt tập tính bẩm sinh, tập tính học được
→ Từ đó phân biệt tập tính hỗn hợp? Lấy ví dụ?
Tập tính hỗn hợp là vừa bẩm sinh, vừa học được.
VD: Mèo bắt chuột, Cá biết bơi.
Câu 16: Ý nào không dùng trong việc phân loại tập tính động vật?
A. Tập tính bẩm sinh
B. Tập tính học được
C. Tập tính hỗn hợp ( bao gồm tập tính bẩm sinh và tập tính học được)
D. Tập tính nhất thời
Câu 17: Vì sao tập tính học tập ở động vật không xương sống rất ít được hình thành?
A. Vì số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắn
B. Vì sống trong môi trường đơn giản
C. Vì không có nhiều thời gian để học tập
D. Vì khó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron
Câu 18: Tập tính học được là
A. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
B. Loại tập tính được hình thành trong quá trình phát triển cuả loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
C. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền
D. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, mang tính đặc trưng cho loài
Câu 19: Tập tính động vật là
A. Một số phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển
B. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển
C. Những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển
D. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển
Câu 20: Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi
A. Số lượng các xi náp trong cung phản xạ tăng lên
B. Kích thích của môi trường kéo dài
C. Kích thích của môi trường lặp lại nhiều lần
D. Kích thích của môi trường mạnh mẽ
Câu 21: Các loại tập tính ở các động vật có cấu trúc tổ chức thần kinh khác nhau như thế nào?
A. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính bẩm sinh; động vật bậc cao có nhiều tập tính chủ yếu là hổn hợp
B. Các động vật bậc thấp là tập tính hổn hợp; động vật bậc cao có nhiều tập tính học được
C. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính bẩm sinh; động vật bậc cao có nhiều tập tính học được
D. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính học được; động vật bậc cao có nhiều tập tính bẩm sinh
Câu 22: Vì sao trong cung phản xạ, xung thần kinh chỉ dẫn truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng?
A. Vì sự chuyển giao xung thần kinh qua xi náp nhờ chất trung gian hóa học chỉ theo một chiều
B. Vì các thụ thể ở màng sau xi náp chỉ tiếp nhận chất trung gian hóa học theo một chiều
C. Vì khe xi náp ngăn cản sự truyền tin ngược chiều
D. Vì chất trung gian hóa học bị phân giải sau khi đến màng sau
Câu 23: Tập tính nào là tập tính bẩm sinh?
A. Người thấy đèn đỏ là dừng lại, chuột nghe tiếng mèo kêu là bỏ chạy
B. Ve kêu vào mùa hè, khỉ làm xiếc
C. Ve kêu vào mùa hè,ếch đực kêu vào mùa sinh sản
D. Người thấy đèn đỏ là dừng lại,ếch đực kêu vào mùa sinh sản
Câu 24: Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra
A. Giữa những cá thể cùng loài C. Giữa những cá thể cùng lứa trong loài
B. Giữa những cá thể khác loài D. Giữa con với bố mẹ
Câu 25: Tập tính con người khác hẳn với động vật ở điểm nào?
A. Tập tính xã hội cao C. Điều chỉnh được tập tính bẩm sinh
B. Có nhiều tập tính hỗn hợp D. Phát triển tập tính học tập\
Câu 26: Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là
A. Tập tính sinh sản C. Tập tính di cư
B. Tập tính xã hội D. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Câu 27: Tập tính kiếm ăn ở động vật có hệ thần kinh chưa phát triển thuộc loại tập tính nào?
A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập
B. Phần lớn là tập tính bẩm sinh D. Toàn là tập tính học tập
Câu 28: Tập tính kiếm ăn ở động vật có hệ thần kinh phát triển thuộc loại tập tính nào?
A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập
B. Phần lớn là tập tính bẩm sinh D. Toàn là tập tính học tập
Câu 29: Thầy yêu cầu bạn giải bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là ví dụ về hình thức học tập
A. Học ngầm B. Học khôn C. Điều kiện hóa đáp ứng D. Điều kiện hóa hành động
Câu 30: Tập tính sinh sản ở động vật thuộc loại tập tính nào?
A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập
B. Toàn là tập tính học tập D. Phần lớn là tập tính bẩm sinh
Câu 16: Ý nào không dùng trong việc phân loại tập tính động vật?
A. Tập tính bẩm sinh
B. Tập tính học được
C. Tập tính hỗn hợp ( bao gồm tập tính bẩm sinh và tập tính học được)
D. Tập tính nhất thời
Câu 17: Vì sao tập tính học tập ở động vật không xương sống rất ít được hình thành?
A. Vì số tế bào thần kinh không nhiều và tuổi thọ thường ngắn
B. Vì sống trong môi trường đơn giản
C. Vì không có nhiều thời gian để học tập
D. Vì khó hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron
Câu 18: Tập tính học được là
A. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
B. Loại tập tính được hình thành trong quá trình phát triển cuả loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
C. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền
D. Loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, mang tính đặc trưng cho loài
Câu 19: Tập tính động vật là
A. Một số phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển
B. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển
C. Những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển
D. Chuỗi những phản ứng trả lời các kích thích của môi trường bên trong hoặc bên ngoài cơ thể giúp động vật thích nghi với môi trường sống, tồn tại và phát triển
Câu 20: Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi
A. Số lượng các xi náp trong cung phản xạ tăng lên
B. Kích thích của môi trường kéo dài
C. Kích thích của môi trường lặp lại nhiều lần
D. Kích thích của môi trường mạnh mẽ
Câu 21: Các loại tập tính ở các động vật có cấu trúc tổ chức thần kinh khác nhau như thế nào?
A. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính bẩm sinh; động vật bậc cao có nhiều tập tính chủ yếu là hổn hợp
B. Các động vật bậc thấp là tập tính hổn hợp; động vật bậc cao có nhiều tập tính học được
C. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính bẩm sinh; động vật bậc cao có nhiều tập tính học được
D. Hầu hết các động vật bậc thấp là tập tính học được; động vật bậc cao có nhiều tập tính bẩm sinh
Câu 22: Vì sao trong cung phản xạ, xung thần kinh chỉ dẫn truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng?
A. Vì sự chuyển giao xung thần kinh qua xi náp nhờ chất trung gian hóa học chỉ theo một chiều
B. Vì các thụ thể ở màng sau xi náp chỉ tiếp nhận chất trung gian hóa học theo một chiều
C. Vì khe xi náp ngăn cản sự truyền tin ngược chiều
D. Vì chất trung gian hóa học bị phân giải sau khi đến màng sau
Câu 23: Tập tính nào là tập tính bẩm sinh?
A. Người thấy đèn đỏ là dừng lại, chuột nghe tiếng mèo kêu là bỏ chạy
B. Ve kêu vào mùa hè, khỉ làm xiếc
C. Ve kêu vào mùa hè,ếch đực kêu vào mùa sinh sản
D. Người thấy đèn đỏ là dừng lại,ếch đực kêu vào mùa sinh sản
Câu 24: Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra
A. Giữa những cá thể cùng loài C. Giữa những cá thể cùng lứa trong loài
B. Giữa những cá thể khác loài D. Giữa con với bố mẹ
Câu 25: Tập tính con người khác hẳn với động vật ở điểm nào?
A. Tập tính xã hội cao C. Điều chỉnh được tập tính bẩm sinh
B. Có nhiều tập tính hỗn hợp D. Phát triển tập tính học tập\
Câu 26: Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là
A. Tập tính sinh sản C. Tập tính di cư
B. Tập tính xã hội D. Tập tính bảo vệ lãnh thổ
Câu 27: Tập tính kiếm ăn ở động vật có hệ thần kinh chưa phát triển thuộc loại tập tính nào?
A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập
B. Phần lớn là tập tính bẩm sinh D. Toàn là tập tính học tập
Câu 28: Tập tính kiếm ăn ở động vật có hệ thần kinh phát triển thuộc loại tập tính nào?
A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập
B. Phần lớn là tập tính bẩm sinh D. Toàn là tập tính học tập
Câu 29: Thầy yêu cầu bạn giải bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là ví dụ về hình thức học tập
A. Học ngầm B. Học khôn C. Điều kiện hóa đáp ứng D. Điều kiện hóa hành động
Câu 30: Tập tính sinh sản ở động vật thuộc loại tập tính nào?
A. Số ít là tập tính bẩm sinh C. Phần lớn là tập tính học tập
B. Toàn là tập tính học tập D. Phần lớn là tập tính bẩm sinh
Cho biết những tập tính có trong bảng 28.1 là tập tính bẩm sinh hay tập tính học được. Nêu ý nghĩa của các tập tính đó đối với động vật.
Tham khảo
Tiêu chí so sánh | Tập tính bẩm sinh | Tập tính học được | Ý nghĩa |
Chim, cá di cư | x | Thay đổi nơi sống theo mùa, tránh được các điều kiện bất lợi của môi trường sống, tìm đến nơi có điều kiện sống tốt hơn. | |
Ong, kiến sống thành đàn | x | Đem lại lợi ích trong việc tìm mồi, tìm nơi ở và chống lại kẻ thù hiệu quả hơn. | |
Chó tiết nước bọt khi ngửi thức ăn | x | Việc tiết nước bọt của chó khi ngửi thấy thức ăn giúp cho có thể chuẩn bị cho việc tiêu hóa thức ăn (hiệu quả tiêu hóa thức ăn tốt hơn). | |
Mèo rình bắt chuột | x | x | Giúp mèo săn bắt được con mồi. |
Chim ấp trứng | x | Giúp tạo điều kiện nhiệt độ thuận lợi cho phôi bên trong trứng phát triển thành con non. |
Xác định những nội dung sai trong bảng dưới đây
Loại tập tính | Khái niệm | Cơ sở thần kinh | Tính chất | Ví dụ |
---|---|---|---|---|
Tập tính bẩm sinh | 1.là những hoạt động cơ bản sinh ra đã có | 3.phản xạ có điều kiện | 5.bẩm sinh di truyền | 8.nhện giăng tơ 9.hổ rình mồi |
Tập tính học được | 2.là tập tính được hình thành trong quá trình sống thông qua học tập và rút kinh nghiệm | 4.phản xạ không điều kiện | 6.không bền vững 7.đặc trưng cho loài do gen quy định |
10.khỉ dùng gậy hái quả |
A. 3-4-7-9
B. 3-5-6-7
C. 3-4-6-7
D. 3-4-9-10
Cho biết sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
Tập tính bẩm sinh | Tập tính học được |
---|---|
Sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. | Hình thành trong quá trình sống thông qua học tập và rút kinh nghiệm. |
Chủ yếu do các phản xạ không điều kiện. | Chủ yếu do các phản xạ có điều kiện. |
1. Để trở thành người có tính tự lập thì học sinh cần phải rèn luyện như thế nào? Em hãy nêu một số biểu hiện trái với tự lập trong học tập, trong lao động và trong sinh hoạt hằng ngày.( hs kẻ bảng để phân biệt)? 2. Để nhận thức bản thân em cần làm gì? 3. Em hãy chỉ ra điểm yếu của em trong học tập và trình bày những việc em đã làm để khắc phục điểm yếu đó. 4. Tình huống: H là 1 lớp trưởng luôn thẳng thắn, gương mẫu. Trong lớp bạn nào mắc khuyết điểm lần dâud
Cho một vài ví dụ (khác với ví dụ trong bài học) về tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
* Ví dụ về tập tính bẩm sinh:
- Ếch đực kêu sau cơn mưa đầu hạ để gọi bạn tình.
- Ve sầu non (ấu trùng) sau khi nở sẽ chui xuống đất .
- Gà trống gáy vào mỗi sớm.
- Chuồn chuồn đẻ trứng vào nước.
- Cóc nghiến răng khi trời sắp mưa.
- Chão chuộc kêu sẽ báo hiệu cơn bão đã đi qua.
- Chó, mèo, hổ, báo,… có tập tính đánh dấu lãnh thổ.
- Cá chuối bố mẹ chăm sóc cá chuối con .
- Cá ngựa vằn ăn trứng của mình….
- Việc sinh con của gấu cái sẽ diễn ra vào kì ngủ đông.
* Ví dụ về tập tính học được:
- Gà con thấy có diều hâu sẽ nhanh chóng trốn vào chỗ gà mẹ.
- Sư tử non học tập để săn mồi.
- Khỉ con học cách leo trèo.
- Chim non học tập để có thể bay.
- Trên các đồng cỏ, các loài thú ăn cỏ sẽ luôn thay nhau vừa ăn vừa canh chừng thú ăn thịt.
- Cá voi con sẽ học cách ép mỏ vào bụng cá voi mẹ để lấy sữa.
- Rái cá học cách “xây đập nước” để ở.
- Trước kì ngủ đông, các con gấu thường cố gắng ăn thật nhiều để cơ thể béo lên nhanh chóng chuẩn bị cho việc không ăn trong suốt mùa đông.
- ….
Một số tập tính ở động vật1.Tập tính kiếm ăn2.Tập tính bảo vệ lãnh thổ3.Tập tính sinh sản4.Tập tính di cư5.Tập tính xã hộiLập bảng phận biệt: Tên tập tính, đặc điểm, ý nghĩa và lấy được ví dụ?
- Tác nhân kích thích: Hình ảnh, âm thanh, mùi phát ra từ con mồi.
- Chủ yếu là tập tính học được. Động vật có hệ thần kinh càng phát triển thì tập tính càng phức tạp.
- Gồm các hoạt động : rình mồi, vồ mồi, bỏ chạy hoặc lẩn trốn.
- Ví dụ : hải li đắp đập để bắt cá, mèo rình mồi.
2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ- Các loài động vật dùng mùi hoặc nước tiểu, phân của mình để đánh dấu lãnh thổ. Chúng có thể chiến đấu quyết liệt khi có đối tượng xâm nhập vào lãnh thổ của mình.
- Ví dụ : cầy hương dùng mùi của tuyến thơm để đánh dấu ; chó, mèo, hổ,.. đánh dấu lãnh thổ bằng nước tiểu.
- Bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở và sinh sản.
3. Tập tính sinh sản- là tập tính bẩm sinh mang tính bản năng, gồm chuỗi các phản xạ phức tạp do kích thích của môi trường bên ngoài (nhiệt độ) hoặc bên trong (hoocmon) gây nên hiện tượng chín sinh dục và các tập tính ve vãn, tranh giành con cái, giao phối, chăm sóc con non,...
- Tác nhân kích thích: Môi trường ngoài (thời tiết, âm thanh, ánh sáng, hay mùi do con vật khác giới tiết ra..) và môi trường trong (hoocmôn sinh dục) .
- Ví dụ : gà trống, công đực khoe mẽ với con cái bằng các điệu múa hay màu lông rực rỡ ; hươu đực húc nhau, con nào thắng được giao phối với con cái.
- Tạo ra thế hệ sau, duy trì sự tồn tại của loài.
4. Tập tính di cư- Do sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, một số loại côn trùng, chim, cá có hiện tượng di cư để tránh rét hoặc sinh sản.
- Ví dụ : Chim di cư, cá hồi vượt đại dương để sinh sản.
- Định hướng nhờ vị trí mặt trăng, mặt trời, các vì sao, địa hình, từ trường, hướng dòng chảy.
- Tránh điều kiện môi trường không thuận lợi.
5. Tập tính xã hội
- Là tập tính sống bầy đàn, trong đàn có thứ bậc (hươi, nai, voi, khỉ, sư tử,... có con đầu đàn,) có tập tính vị tha (ong thợ trong đàn ong, kiến lính trong đàn kiến),...