Tại sao chúng ta có thể cảm nhận được vị trí và chuyển động của cơ thể dù đang nhắm mắt?
Bộ phận nào dưới đây có vai trò thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian ?
A. Hệ thống xương ở khoang tai giữa
B. Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên
C. Ốc tai
D. Tất cả các phương án còn lại
Ở tai trong, bộ phận nào có nhiệm vụ thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian
A. Ốc tai và ống bán khuyên
B. Bộ phận tiền đình và ốc tai
C. Bộ phận tiền đình và ống bán khuyên
D. Bộ phận tiền đình, ốc tai và ống bán khuyên
Ở tai trong, bộ phận nào có nhiệm vụ thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian ?
A. Ốc tai và ống bán khuyên
B. Bộ phận tiền đình và ốc tai
C. Bộ phận tiền đình và ống bán khuyên
D. Bộ phận tiền đình, ốc tai và ống bán khuyên
Đáp án C
Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên: thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian
1. Ở tai trong, bộ phận nào có nhiệm vụ thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian?
A. Ốc tai và ống bán khuyên.
B. Bộ phận tiền đình và ống bán khuyên.
C. Bộ phận tiền đình và ốc tai.
D. Bộ phận tiền đình, ốc tai và ống bán khuyên
2. Yếu tố giúp hệ nội tiết có vai trò trong quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong các tế bào của cơ thể
A. hoocmon từ các tuyến nội tiết tiết ra. B. chất từ tuyến ngoại tiết tiết ra.
C. sinh lí của cơ thể. D. tế bào tuyến tiết ra.
3. Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết có tên gọi là gì?
A. Kháng nguyên. B. Hoocmôn.
C. Enzim. D. Kháng thể.
4. Tuyến nào dưới đây không thuộc tuyến nội tiết?
A. Tuyến mồ hôi. B. Tuyến ức.
C. Tuyến yên. D. Tuyến giáp.
5. Hoocmôn glucagôn chỉ có tác dụng làm tăng đường huyết, ngoài ra không có chức năng nào khác. Ví dụ trên cho thấy tính chất nào của hoocmôn?
A. Tính đặc hiệu. B. Tính phổ biến.
C. Tính đặc trưng cho loài. D. Tính bất biến.
6. Tế bào nào trong tinh hoàn tiết hoocmon sinh dục nam?
A. Tế bào kẽ.
B. Tế bào mạch máu.
C. Tế bào sinh tinh.
D. Ống sinh tinh.
7. Dấu hiệu nào dưới đây thường xuất hiện ở tuổi dậy thì của nam ?
A. Vú phát triển.
B. Sụn giáp phát triển, lộ hầu.
C. Hông nở rộng.
D. Xuất hiện kinh nguyệt.
8. Loại hoocmôn nào gây ra những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam giới ?
A. Ôxitôxin.
B. Tirôxin.
C. Testôstêrôn.
D. Ơstrôgen.
9. Bệnh tiểu đường có liên quan đến sự thiếu hụt hoặc rối loạn hoạt tính của hoocmôn nào dưới đây?
A. GH.
B. Glucagôn.
C. Insulin.
D. Ađrênalin.
10. Chức năng ngoại tiết của tụy là gì?
A. Tiết hoocmon điều hòa lượng đường trong máu.
B. Tiết dịch tụy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự biến đổ thức ăn trong ruột non.
C. Tiết dịch glucagon để chuyển hóa glycôgen.
D. Tiết dịch insulin để tích lũy glucôzơ.
1. Ở tai trong, bộ phận nào có nhiệm vụ thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian?
A. Ốc tai và ống bán khuyên.
B. Bộ phận tiền đình và ống bán khuyên.
C. Bộ phận tiền đình và ốc tai.
D. Bộ phận tiền đình, ốc tai và ống bán khuyên
2. Yếu tố giúp hệ nội tiết có vai trò trong quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong các tế bào của cơ thể
A. hoocmon từ các tuyến nội tiết tiết ra. B. chất từ tuyến ngoại tiết tiết ra.
C. sinh lí của cơ thể. D. tế bào tuyến tiết ra.
3. Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết có tên gọi là gì?
A. Kháng nguyên. B. Hoocmôn.
C. Enzim. D. Kháng thể.
4. Tuyến nào dưới đây không thuộc tuyến nội tiết?
A. Tuyến mồ hôi. B. Tuyến ức.
C. Tuyến yên. D. Tuyến giáp.
5. Hoocmôn glucagôn chỉ có tác dụng làm tăng đường huyết, ngoài ra không có chức năng nào khác. Ví dụ trên cho thấy tính chất nào của hoocmôn?
A. Tính đặc hiệu. B. Tính phổ biến.
C. Tính đặc trưng cho loài. D. Tính bất biến.
6. Tế bào nào trong tinh hoàn tiết hoocmon sinh dục nam?
A. Tế bào kẽ.
B. Tế bào mạch máu.
C. Tế bào sinh tinh.
D. Ống sinh tinh.
7. Dấu hiệu nào dưới đây thường xuất hiện ở tuổi dậy thì của nam ?
A. Vú phát triển.
B. Sụn giáp phát triển, lộ hầu.
C. Hông nở rộng.
D. Xuất hiện kinh nguyệt.
8. Loại hoocmôn nào gây ra những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam giới ?
A. Ôxitôxin.
B. Tirôxin.
C. Testôstêrôn.
D. Ơstrôgen.
9. Bệnh tiểu đường có liên quan đến sự thiếu hụt hoặc rối loạn hoạt tính của hoocmôn nào dưới đây?
A. GH.
B. Glucagôn.
C. Insulin.
D. Ađrênalin.
10. Chức năng ngoại tiết của tụy là gì?
A. Tiết hoocmon điều hòa lượng đường trong máu.
B. Tiết dịch tụy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự biến đổ thức ăn trong ruột non.
C. Tiết dịch glucagon để chuyển hóa glycôgen.
D. Tiết dịch insulin để tích lũy glucôzơ.
Theo bài đọc, vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, chúng ta sẽ cảm nhận được gì? Tìm ý đúng:
a) Cảm nhận được một buổi sáng mù sương.
b) Cảm nhận được không khí yên tĩnh của buổi sáng
c) Cảm nhận được không khí yên tĩnh của ban đêm.
d) Cảm nhận được thời tiết, những bông hoa và cả khu vườn.
D. Cảm nhận được thời tiết, những bông hoa và cả khu vườn.
Khi muối ăn tác động vào các cơ quan cảm giác, mắt sẽ cho ta biết muối có màu trắng, dạng tinh thể; mũi cho ta biết muối không có mùi; lưỡi cho ta biết muối có vị mặn. Những hiểu biết này thuộc giai đoạn nhận thức nào?
A. Nhận thức lí tính.
B. Nhận thức cảm tính.
C. Nhận thức khoa học.
D. Nhận thức tri thức.
Những nhận thức này được tạo nên do sự tiếp xúc của cơ quan cảm giác với sự vật, đem lại sự hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài, là giai đoạn nhận thức cảm tính.
Đáp án cần chọn là: B
Trong các số có nhiều chữ số , có thể tìm được số nào khi chuyển chữ số hàng cao nhất thành chữ số hàng đơn vị và vẫn giữ nguyên vị trí của các chữ số khác , thì số mới nhận được gấp 5 lần số cũ không ? Tại sao ?
KÍNH VIỄN VỌNG BỨC XẠ VÔ TUYẾN LÀ GÌ ?
Màu sắc và ánh sáng chỉ là một bộ phận trong nội dung mà chúng ta cần giới thiệu. Ánh sáng mà chúng ta có thể nhìn thấy chỉ là một bộ phận trong toàn bộ phổ bức xạ, nó xuất hiện ở giữa và có màu sắc cầu vồng. Toàn bộ phổ bức xạ được bắt đầu từ tia gamma có bước sóng ngắn nhất và kéo dài đến sóng điện bức xạ có bước sóng dài nhất. Ánh sáng nhìn thấy được chỉ là một sóng rất hẹp trong đó, còn hầu như các bức xạ đều không nhìn thấy được. Sở dĩ chúng ta nhìn thấy được ánh sáng là do nó đã bị các hạt trong bầu khí quyển phản xạ. Giống như Mặt Trời chụp được chỉ bằng ánh sáng nhìn thấy thì ảnh thu được chỉ là một bộ phận trong trong toàn bộ phận bức xạ của nó. Tuy nhiên chúng ta vẫn có thể tìm ra được manh mối. Cơ thể của chúng ta khi gặp tia hồng ngoại thì sẽ cảm thấy nóng rát, còn khi gặp tia tử ngoại sẽ bị rám đen. Kính viễn vọng quang học chỉ thăm dò được ánh sáng nhìn thấy do đó đã thiếu hụt một lượng thông tin lớn. Để có thể nắm bắt được toàn bộ diện mạo của vũ trụ, con người phải tiến hành quan trắc trên các sóng khác. Điều này rất khó. Vũ trụ giống như một đội nhạc đang diễn tấu trong khi con người thì chỉ có thể nghe được một phần âm nhạc rất nhỏ, do đó chúng ta phải có một cơ sở quang phổ hoàn thiện, nó bao gồm tất cả các bức xạ để chúng ta có thể nghe được toàn bộ bản nhạc vũ trụ.
Trong phổ bức xạ thì bước sóng của bức xạ vô tuyến là dài nhất. Kính viễn vọng bức xạ vô tuyến có thể thăm dò được chúng. Kính viễn vọng bức xạ vô tuyến có thể phát hiện được những dạng thiên thể ở cách chúng ta hàng trăm triệu năm ánh sáng đồng thời còn có thể nhìn được về quá khứ rất xa. Điều này có nghĩa là nó có thể nhìn thấy được tận ngoài rìa của vũ trụ và cũng có thể nhìn thấy được cảnh tượng của thời khắc xảy ra vụ nổ. Dùng kính viễn vọng bức xạ vô tuyến con người có thể khám phá được bức xạ của nền vũ trụ, đó là phần nhiệt còn rơi rớt lại trong đám khói của vụ nổ, nhiệt độ rất thấp và có sự dịch chuyển về phía đỏ rất lớn giống như dư âm còn vang trong hành lang.
Tại New Mêhicô (Mỹ), người ta đã cho lắp đặt 27 kính viễn vọng bức xạ vô tuyến tạo nên một hệ thống. Kính viễn vọng mới này có độ nhạy rất cao, các dạng thiên thể trong thực tế đều ở rất xa nên công suất thu nhận được bức xạ của các thiên thể này cũng chỉ có 1/1000W. Trong thực tế, năng lượng mà tất cả các kính viễn vọng trên Trái Đất thu nhận được đều không bằng năng lượng của một bông hoa tuyết. Bất luận là thám trắc bức xạ nền của vũ trụ hay thống kê số lượng thiên thể hoặc tìm kiếm tín hiệu mà người ngoài hành tinh gửi đến thì năng lượng mà các nhà thiên văn học bức xạ vô tuyến xử lý đều rất nhỏ.
Những kính viễn vọng bức xạ vô tuyến này giống như những bông hoa trắng giữa sa mạc của bang New Mêhicô, chúng là những cái bia đánh dấu cho sự thông minh tài trí của loài người. Những sóng điện vô tuyến nhỏ yếu qua thu thập, tích tụ, hội nhập rồi phóng to được biến thành hình ảnh của những tinh vân, những hệ sao và những dạng thiên thể. Nếu như loài người có một đôi mắt có thể nhìn thấy sóng vô tuyến thì đôi mắt ấy phải to hơn cả một ô tô tải. Sóng điện vô tuyến tiết lộ cho chúng ta biết có vô vàn các dạng thiên thể trong vũ trụ và cả hàng loạt các hệ sao đang không ngừng tác động lẫn nhau và không ngừng phát nổ. Mỗi khi chúng ta quan sát vũ trụ trong một bước sóng mới thì chúng ta lại cảm nhận thấy một thế giới mới đang diễn ra. Những tin tức nhỏ nhặt đến từ tận đầu của vũ trụ được tích lũy lại, từ đó lý giải của con người về chúng cũng từng bước thêm sâu hơn; đây chính là sự thăm dò đối với những vật thể của vũ trụ mà mắt không nhìn thấy được.
giup e ạ
a. Vì sao tế bào vừa được xem là đơn vị cấu trúc vừa được xem là đơn vị chức năng của cơ thể sống.
b. Tại sao hàng ngày chúng ta phải uống đủ nước? Biểu hiện khi cơ thể mất nước là gì? Nêu cách bổ sung nước hàng ngày có lợi cho sức khỏe và cách bù nước khi bị sốt cao hay tiêu chảy.
Ý 1
- Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ một hoặc nhiều tế bào.
- Tế bào là đơn vị nhỏ nhất, đơn vị cấu trúc và đơn vị chức năng cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật.
- Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể sống vì cơ thể có 4 đặc trưng cơ bản là : Trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, di truyền mà tất cả những hoạt động này được thực hiện ở tế bào.
Ý 2
Tại sao hàng ngày chúng ta phải uống đủ nước?
- Nước là thành phần chủ yếu cấu tạo nên các tế bào và cơ thể.
- Nước có khả năng hoà tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào nhờ có tính phân cực.
- Nước là nguyên liệu của nhiều phản ứng và là môi trường cho các phản ứng sinh hoá diễn ra trong tế bào.
- Nước góp phần định hình cấu trúc không gian đặc trưng của nhiều phân tử hữu cơ trong tế bào, đảm bảo cho chúng thực hiện được các chức năng sinh học, góp phần điều hoà nhiệt độ tế bào và cơ thể.
Biểu hiện khi cơ thể mất nước là gì?
- Khi cơ thể mất nước sẽ làm giảm khả năng tự làm mát, giảm thể tích máu dẫn đến làm giảm lượng máu chảy tới tim.
- Cơ thể mất nước còn làm mất các chất điện giải nên ảnh hưởng tới khả năng co cơ.
Nêu cách bổ sung nước hàng ngày có lợi cho sức khỏe và cách bù nước khi bị sốt cao hay tiêu chảy.
- Mỗi sáng uống 1 cốc nước khi thức dậy, và uống đều 3 - 5 cốc nước 1 ngày. Kết hợp ăn nhiều rau củ quả.
- Người ốm hay tiêu chảy cần uống nhiều nước hơn 7 - 8 ly 1 ngà và uống thành nhiều ngụm nhỏ kết hợp ăn nhiều rau củ quả và uống thuốc.